Bài giảng Tuần 11 tiết 21 định luật bảo toàn khối lượng

– Học sinh hiểu được định luật: Biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học.

– Vận dụng được định luật: Tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất trong phản ứng.

– Rèn kĩ năng sử dụng cân và các thao tác thí nghiệm cơ bản.

– Giáo dục quan điểm duy vật về sự tồn tại – biến đổi của chất.

 

doc14 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 11 tiết 21 định luật bảo toàn khối lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Tiết 21 Định luật bảo toàn khối lượng Ngày: A/ Mục tiêu – Học sinh hiểu được định luật: Biết giải thích dựa vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học. – Vận dụng được định luật: Tính khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất trong phản ứng. – Rèn kĩ năng sử dụng cân và các thao tác thí nghiệm cơ bản. – Giáo dục quan điểm duy vật về sự tồn tại – biến đổi của chất. B/ Chuẩn bị. Hóa cụ: 7 cân đĩa, hộp quả cân; cốc thủy tinh nhỏ... Tranh vẽ H 2.5 Hóa chất: Dung dịch BaCl2 và dung dịch Na2SO4 ( hoặc dung dịch Na2CO3) C/ Tiến hành tiết dạy. I - Tổ chức II - Kiểm tra bài cũ Nội dung kiểm tra Yêu cầu cần đạt GV: Ghi vào góc bảng 1. Điền vào chỗ trống - Trong phản ứng hóa học...thay đổi. - Số.....mỗi nguyên tố không đổi 2. Ghi lại phương trình chữ cho phản ứng hóa học sau. Nhỏ dung dịch Bariclorua vào trong dung dịch Natrisunfat tạo ra Barisunfat và Natriclorua. Đánh giá GV: Lưu góc bảng 2 câu trả lời HS: Điền vào chỗ trống. - Liên kết giữa các nguyên tử. - Nguyên tử. HS: Phương trình chữ Bariclorua + Natrisunfat–>Barisunfat + Natricbrua III. Bài mới Hoạt động 1 . Tìm hiểu định luật BT KL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Phát khay hóa chất-hóa cụ Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin về thí nghiệm ? Thí nghiệm cần những dụng cụ và hóa chất nào GV: Cho HS kiểm tra dụng cụ hóa chất ở khay với yêu cầu cho biết ? Các bước làm thí nghiệm theo hình 2.7. (cốc (1): BaCl2; cốc(2): Na2SO4) GV: Chốt lại các bước Cho các nhóm làm thí nghiệm Hướng dẫn cách làm GV : cho các nhóm báo cáo GV: Chốt. Như vậy trước và sau kim vẫn chỉ đúng vị trí cũ GV: Yêu cầu víêt phương trình chữ. ? Viết phương trình chữ của phản ứng GV: Đó là phản ứng ở phần kiểm tra bài cũ GV: Cho các nhóm thảo luận: Nếu chỉ tính các chất phản ứng với nhau. ? Tổng khối lượng của các chất trong phản ứng hóa học như thế nào. Gợi ý : + Tổng m chất tham gia + Tổng m sản phẩm... GV: Đó là 1 ví dụ thể hiện nội dung định luật ta sang mục 2. GV: Nói về tên 2 nhà bác học... giáo dục tự lập.... Từ ví dụ trên hãy ? Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng GV: Treo hình 2.5 và yêu cầu HS xem lại câu 1(KTBC) ? Vì sao trong phản ứng hóa học khối lượng các chất được bảo toàn GV: Tổng kết qua H2.5 và nói về sự thay đổi (e): mnguyên tử = m hạt nhân HS: Các nhóm lấy hóa chất dụng cụ Tìm hiểu thông tin về thí nghiệm (SGK 53) HS: + Cân đĩa; cốc thủy tinh ... + Bariclorua; Natriclorua HS: Kiểm tra hóa cụ hóa chất so với yêu cầu ở SGK. HS: Cần 2 cốc đựng hóa chất trước khi trộn vào nhau. - Đổ cốc 1 vào cốc 2 quan sát hiện tượng. - Cân 2 cốc khi trộn hóa chất vào nhau. HS: Làm thí nghiệm theo nhóm ( ghi ghi các yêu cầu vào nháp) -1 nhóm báo cáo - Nhóm khác nhật xét HS: Viết phương trình chữ. HS: Thảo luận - Tổng khối lượng sản phẩm ( Barisunfat và Natriclorua) bằng tổng khối lượng chất tham gia (Bariclorua và Natrisunfat) HS: 2-3 ý kiến HS: Quan sát H 2.5 xem lại câu 1 ( KTBC) và mục II ( bài 13) HS: Thảo luận -> nháp. + Liên kết giữa ngtử... + Số nguyên tử... + m hạt nhân = mnguyên tử 1 . Thí nghiệm. Phương trình chữ của phản ứng: Bariclorua + Natrisunfat –>Barisunfat + Natricbrua 2. Định luật. a, Nội dung ( SGK53) 6. Giải thích – Thay phản ứng hóa học. – Chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. – Số nguyên tử vẫn giữ nguyên. – Khối lượng của các ngtử không đổi. Hoạt động 2: áp dụng định luật. BTKL GV: Mục 2 chính là yêu cầu của bài 2 trang 54 ( SGK). GV: Giả sử còn nhiều dạng phản ứng khác ( A -> B+C...) Gọi khối lượng 4 chất: MA; MB; MC; MD. ? Theo định luật ta có công thức về khối lượng giữa 4 chất A,B,C,D như thế nào. GV: Lưu ý 1 như 1 phương trình hóa học. ? Muốn tính khối lượng của 1 chất trong 4 chất ta phải biết điều gì. ? Tính MD. GV: Vậy phải biết khối lượng 3 chất trong số 4 chất. ? Nếu có n chất (tham gia, sản phẩm) muốn tính khối lượng 1 chất ta phải biết khối lượng của bao nhiêu chất. GV: Chốt lại kiến thức. GV: Giáo dục quan điểm duy vật. GV: Cho học sinh làm bài 2 t 54. ? nêu cách làm bài 2 t 54 GV: Gọi 1 học sinh làm bài HS: Theo dõi thông tin ở SGK. HS: MA+ MB = MC + MD HS: Biết được khối lượng của 3 chất. Ví dụ: MD = MA + MB – MC. HS: Thảo luận – báo cáo. Cho n chất. Tính khối lượng của( n-1 chất). HS: Quan sát phần KTBC Câu 1 ( đã cho pt chữ) – MBaCl2 + M NaSO4 = MBaSO4 MNaCl - Thay số 3. áp dụng Giả sử có phản ứng A + B ă C + D Ta có: mA +mB = mC + mD ă mD = mA + mB - mC Kết luận: Trong 1 phản ứng hóa học có nhiều nhất, nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. Bài 2 trang 54 (SGK) PT chữ: Bariclorua + NatrisunfatăBarisunfat +Natriclorua MBacl2+mNa2SO4=mBaSO4+mNaCl ă mBaCl2 = (mBaSO4 + mNaCl)- mNa2SO4 = (23,3+11,7)-14,2 = 20,8(g) IV.Hướng dẫn học ở nhà -Học và làm bài 1.3 T54 (SGK) -Làm thêm bài 15.1, 15,2m 15.3 (SBT: *Hướng dẫn bài 3 trang 54 - Xác định chất tham gia tạo thành - Viết công thức khối lượng theo định luật - Tính mO2 (Thay số liệu của chất đã cho) Baì 15.2 – Khí các bon điôxit tạo ra và thóat ra ngoài -Khối lượng cốc sau phản ứng (nặng hay nhẹ) hơn quá cân ban đầu - Chọn hình vẽ (A,B hoặc C)ă giải thích Đọc trước bài: Phương trình hóa học Xem lại cách ghi CTHH và ý nghĩa của công thức hóa học. Tuần 11 Tiết 22 Phương trình hóa học Ngày: A. Mục tiêu. -Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gồm công thức hóa học của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp - Biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm, giới hạn ở phản ứng thông thường -Cụ thể hóa hơn về định luật bảo toàn khối lượng. B. Đồ dùng dạy học C. Phương pháp -Đàm thoai - Họat động nhóm -Thuyết trình D.Tiến trình tiết dạy I. Tổ chức II. Kiểm tra bài cũ. Nội dung kiểm tra Yêu cầu cần đạt Chữa bài 3 trang 54 Chữa bài 15.2 SBT 3. Cho biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố của mỗi nguyên tố trong hợp chất: H2O, Al2O3 GV: Nhận xét đánh giá HS1: Tìm mO2 = 6g HS2: Đáp án B Vì khí CO2 thoát ra ngoài HS3:H2O có 2H : 10 Al2O3 có 2 Al : 30 HS: Nhận xét bổ sung III. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập PTHH Họat động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: Cho khí oxi tác dụng với khí hiđrô tạo ra nước ?Viết phương trình chữ của phản ứng trên GV: Thay tên của các chất lần lượt bằng CTHH: O2, H2, H2O ?Ta có sơ đồ phản ứng như thế nào GV:Lưu ý: Sơ đồ dùng mũi tên đứt (------>) GV: Gọi dạng biểu diễn Như sơ đồ: H2 + O2 ----> H2O là phản ứng chưa được cân bằng ?Tìm cách làm cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau GV: Cho H2O gần 2H;10 Người ta gọi dạng như 2H2O +O2 ă2H2O là phương trình hóa học (PTHH) ?Em hiểu PTHH biểu diễn gì GV: Cho HS nhìn lại mục 1 ? Lập PTHH Phản ứng giữa khí Oxi và khí Hiđrô tạo ra nước theo mấy bước GV: Liệu điều đó có đúng hay không. Ta tìm hiểu ví dụ ở mục 2 GV: Cho HS đọc ví dụ ? Hãy lập PTHH của phản ứng đó GV: Cùng đàm thoại, thuyết trình ălập PTHH. ? Viết sơ đồ phản ứng ? Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố ? Viết PTHH. GV: Qua 2 ví dụ ? Có mấy bước lập PTHH ? Nhiệm vụ của mỗi bước lập PTHH GV: Cho HS đọc phần lưu ý: 2Al + 3/2 O2 ă Al2O3 4Al + 3 O2ă2Al2O3 Không viết 4Al + 6O ă 2 Al2O3 ?Viết lại sơ đồ phản ứng của thí nghiệm 2.b bài 14 Nhận xét gì về số nguyên tử Ca, Na và số nhóm OH , CO3 ở 2 vế ? Làm thế nào cho số nguyên tử Na, số nhóm OH phải bằng nhau GV: Phân tích PTHH biểu thị PƯ có thực, mang tính quốc tế như CTHH. ? Phương trình hóa học có giống PT toán học không? Vì sao? HS:Khí Oxi +Khí HiđrôăNước HS: O2+H2 ----> H2O HS: theo dõi nội dung thông tin SGK HS: H2+O2 ---> 2H2O 2H2 + O2 ---> 2 H2O PTHH: 2H2 + O2 ---> 2H2O 1 HS : Đọc phương trình hóa học 2 phân tử Hiđrô tác dụng với 1 phân tử Oxi sinh ra 2 phân tử nước HS: Biểu diễn ngắn ngọn phản ứng hóa học HS : Theo 3 bước . - Viết sơ đồ của phản ứng - Cân bằng... - Viết PTHH HS: Đọc nội dung của ví dụ HS: Đọc thông tin ă tìm cách làm HS: * Al+ O2---> Al2O3 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3 4Al + 3O2 ă 2Al2O3 HS đọc 4 nguyên tử Nhôm tác dụng với 3 phân tử Oxi tạo ra 2 phân tử Nhôm oxit HS: Đọc phần lưu ý HS: Na2CO3 + Ca(OH)2---> CaCO3 + NaOH Na, OH ở bên trái là 2 Na, OH ở bên phải là 1 Ca, CO3 ở 2 vế đã bằng nhau HS: Na2CO3+Ca(OH)2ă CaCO3 + 2NaOH HS: Không giống PTHH:Biểu diễn sự biến đổi của chất không được đổi vế... I. Lập phương trình hóa học 1. Phương trình hóa học Biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học: VD: 2H2 + O2ă 2H2O 2.Các bước lập phương trình hóa học ví dụ: -Sơ đồ phản ứng Al + O2---> Al2O3 -Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố 4Al + 3O2---> 2Al2O3 Viết PTHH 4Al+3O2ă 2Al2O3 *Các bước lập PTHH (SGK T56) Hoạt động 2: Bài tập vận dụng Họat động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: Cho HS làm bài 2a, 3a GV: Cho HS đọc PTHH hoàn chỉnh GV nhận xét bài làm của học sinh. PT hóa học ngược lại HS: Làm vào nháp 2 em lên bảng làm HS khác nhận xét *Vận dụng Bài 2a T57 Na+O2---> Na2O 4Na+O2---> 2Na2O PTHH là: 4Na+O2ă2Na2O Bài 3a T58 PTHH:2HgOă 2Hg +O2 V. Hướng dẫn học ở nhà -Làm bài 1a,b; 2bT57; 3a; 4a; 5a; 6a;7T58 (SGK) Làm thêm các bài 16.4a; 166a; 167 (SBT T19-20) Gợi ý: 2b làm chẵn số nguyên tử H: P2O5 + H2O --->2H2PO4 ă lập PTHH Bài 3.b Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O -Làm chẵn số nguyên tử H Bài 7: Biết CTHH của các chất ă hệ số a, ?Cu + ? ă 2CuO Khí oxi: O2; phải ứng có 2Cu 2Cu + O2 ă 2CuO Bài 16.4a: Al + CuO ----> Cu + Al2O3 Làm chẵn oxi ở về phía trước Al + CuO -----> Cu -+ 2Al2O3 Cân bằng tiếp: 4Al + 6CuOă 6Cu + 2Al2O3 Bài 16.6: NaOH + H2SO4 ----> Na2SO4 + H2O Làm như ví dụ thí nghiệm 2b bài 14 Hết tuần 11: Tuần 12 Tiết 23 Phương trình hóa học Ngày: A.Mục tiêu: HS hiểu được - ý nghĩa của phương trình hóa học (Cho biết tỷ lệ về số nguyên tử số phân tử giữa các chất, cũng như từng cặp chất trong 1 phản ứng thông thường - Rèn cách đọc phương trình hóa học, cách xác định tỷ lệ số nguyên tử; phân tử cho chính xác thông qua hệ số trước mỗi CTHH B. Đồ dùng dạy học C. Phương pháp - Đàm thoại - Thuyết trình D. Tiến trình tiết dạy I. Tổ chức II. Kiểm tra bài cũ Nội dung kiểm tra Yêu cầu cần đạt 1. Lập PTHH: a, P2O5 + H2O ----> H3PO4 b, Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCO3+NaCl 2. Làm bài 7 trang 58 3.Làm bài 3b và 6T58 Lập PTHH Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O P + O2 ---> P2O5 GV: Đánh giá HS1: a, P2O5 + 3H2Oă 2H3PO4 b, Na2CO3+CaCl2--->CaCO3+2NaCl HS2: 2. 2Cu+O2ă 2CuO Zn + 2HClă ZnCl2 + H2 CaO + 2HNO3 ă Ca(NO3) + H2O HS3 2Fe(OH)3ăFe2O3 + 3H2O 4P + 5O2 à 2P2O5 HS: Nhận xét – bổ sung III. Bài mới Hoạt động 1: ý nghĩa của PTHH Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Dùng ví dụ (Bài 6) 4P + 5O2ă 2P2O5 ?Đọc phương trình hóa học Tương tự giáo vên cho HS đọc phương trình hóa học 4Al + 3O2 ă 2Al2O3 GV: Ghi gọn là 45:5:2 cho phương trình hóa học 1 ?Em có nhận xét gì về tỷ lệ số nguyên tử, phân tử mỗi chất: P, O2; P2O5 trong PTHH trên GV: Chốt kiến thức quan 2 ví dụ ?Phương trình hóa học cho biết điều gì GV: Bổ sung Trước CTHH không ghi hệ số từ 2 trở nên thì phải hiểu số nguyên tử hoặc phân tử chất đó trong PTHH là 1 HS: Đọc 4Nguyên tử P tác dụng với 5 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử P2O5 HS: Tỷ lệ số nguyên tử P; số phân tử O2, P2O5 bằng đúng tỷ lệ hệ số mỗi chất trước CTHH mỗi chất trong PTHH Dự kiến: HS:+ Số nguyên tử (đơn chất KL) phi kim C,S,P... Phân tử các chất tỷ lệ như thế nào? II. ý nghĩa của PTHH 1. Ví dụ 4P + 5O2ă 2P2O5 4 nguyên tử:5phân tử oxi:2phân tử P2O5 hoặc 4 :5: 2 2. ý nghĩa của PTHH Cho biết tỷ lệ về số nguyên tử; số nguyên tử giữa các chất Bài 2b.T57 Phương trình hóa học P2O5 + 3H2Oă2H3PO4 1 : 3 : 2 Hoạt động 2: Bài tập vận dụng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Bài 2b. Xác định tỷ lệ số nguyên tử; phân tử P2O5 + 3H2Oă2H3PO4 GV: Từ kết quả bài 2b Cho biết ?Em có những tỷ lệ như thế nào giữa từng cặp chất (gồm 2 chất) trong phản ứng trên Qua đó cho biết ?Phương trình hóa học còn cho biết thêm điều gì GV: Dùng kiểm tra bài cũ? Bài 3b trang 58 2Fe(OH3)ăFe2O3 + 3H2O ? Cho biết tỉ lệ số phân tử mỗi chất trong phản ứng. GV: Cho 1 học sinh đọc thành lời. GV: Cho học sinh làm bài 5 GV: Yêu cầu HS Làm bài 2 trường hợp cuối chi tiết như trường hợp đầu. 1HS lên bảng làm. P2O5 + 3H2Oă2H3PO4. Số phân tử P2O5 số phân tử nước: Số phân tử H3PO4. là 1:3: 2. Số phân tử. HS: P2O5: H2O = 1:3. P2O5: H3PO4 = 1:2. H2O : H3PO4= 3: 2 HS: 1 -2 ý kiến. - 1 HS lên bảng làm. - HS tự làm dưới lớp. 1HS: Đọc thành lời tỉ lệ số phân tử.... HS: 1 em khá lên bảng làm phần a. * 4 HS xác định. – Tỷ lệ chung. – Tỉ lệ chung. – Tỉ lệ 3 cặp chất. HS: Nói rõ được số nguyên tử Mg: Số phân tử MgSO4 = 1 : 1. Số nguyên tử Mg: Số phân tử H2 = 1: 1 Bài 2b tr 57. Phương trình hóa học. P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 1 : 3 : 2 – Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ từng cặp chất trong phản ứng. Bài 3 trang 58. b, 2Fe(OH)2 -> Fe2O3 + 3H2O 2 : 1 : 3 Bài 5 trang 58. a, Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2. b, Tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số phân tử MgSO4: Số phân tử MgSO4: Số phân tử MgSO4: Số phân tử H2 = 1: 1: 1 : 1. Tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số phân tử H2SO4 = 1:1 Mg: MgSO4 = 1: 1 Mg: H2 = 1: 1. IV. Hướng dẫn học ở nhà. – Học bài làm bài câu 1c; Nêu ý nghĩa hóa học của 2a; 3a; 4b; 6b. ( SGK – T 57 – 58) – Làm bài 16.1 ; 16.2; 16.3; 16.6b ( SBT tr 19) Tuần 12 Tiết 24 Bài luyện tập 3 Ngày: A. Mục tiêu Củng cố kiến thức về – Phản ứng hóa học ( định nghĩa; bản chất; điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết) – Phát biểu, giải thích và áp dụng định luật bảo tòan khối lượng. – Phương trình hóa học ( biểu diễn phản ứng hóa học; ý nghĩa) – Rèn kỹ năng quan sát, phân biệt được hiện tượng, đặc biệt là hiện tượng hóa học. – Lập phương trình hóa học khi biết chất tham gia và sản phẩm. B/ Đồ dùng dạy học. C/ Tiến trình tiết dạy. I. Tổ chức. II Kiểm tra bài cũ. ( Làm cùng trong bài mới) III. Bài mới Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Cho các nhóm HS nghiên cứu thông tin về hiện tượng hóa học, phản ứng hóa học diễn biến của phản ứng điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết phản ứng hóa học GV: Cho HS báo cáo ?Hiện tượng hóa học là gì? GV: Cho HS ghi phương trình chữ của phản ứng giữa Fe và S tạo ra FeS GV: Cho HS xác định điều kiện, dấu hiệu nhận biết có phản ứng xảy ra? Phát biểu và giải thích nội dung định luật bảo toàn khối lượng GV: Nhắc lại cách tìm khối lượng 1 chất dựa theo định luật bảo toàn khối lượng GV: Yêu cầu làm bài 3 trang 61 ?Viết công thức khối lượng của các chất trong phản ứng ?Đá vôi là 1 chất hay là hỗn hợp ?Tính khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng GV:Mđá vôi = 280 (Kg) ?Tính tỷ lệ phần trăm về khối lượng của CaCO3 trong đá vôi ? Em hiểu phương trình hóa học biểu diễn gì GV: Nhắc lại chỉ có phản ứng xảy ra thì mới lập được PTHH ?Các bước lập PTHH ?Lập PTHH cho sơ đồ Al + HClă AlCl3 + H2 Các nhóm ghi vào nháp các yêu cầu cần ghi nhớ ă báo cáo Sắt + Lưư huỳnh ă Sắt(II) sunfua HS: Tự xem lại các nội dung của bài 13 HS: Nội dung -Theo bài 13 mục II ă giải thích 1HS: mCaCO3=mcaO + mCO2 HS: Đá vôi là hỗn hợp chất chủ yếu là: CaCO3 HS: mCaCO3 = 140+110 = 250 kg %mCaCO3=250/280.100% = 89,3% + Ngắn gọn: Phản ứng hóa học HS: b1 Viết sơ đồ phản ứng b2: Cân bằng b3. Viết phương trình hóa học I. Kiến thức cần nhớ 1. Hiện tượng hóa học Là sự biến đổi chất này thành chất khác 2. Phản ứng hóa học Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 3. Định luật bảo toàn khối lượng Vận dụng Bài 3 trang 61 Canxicacbonat ă canxioxit + cacbonđiôxit a, mCaCO3= mCaO + mCO2 6. áp dụng định luật bảo toàn khối lượng Khối lượng CaCO3 có trong đá vôi là: mCaCO3= 140+110=250 (kg) %mCaCO3=250/280. 100%= 89,3% 4. Phương trình hóa học Ví dụ Al+HCl ---> AlCl3 + H2 Al+2HCl --->AlCl3+ H2 PTHH: 2Al + 6HCl ă 2AlCL3 + 3H2 * ý nghĩa của phương trình hóa học (SGK T57) Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV: Cho HS làm bài 4 trang 61 ? Xác định chất tham gia phản ứng ? Sản phẩm tạo thành trong phản ứng Lập phương trình hóa học của phản ứng trên ? Xác định tỷ lệ số phân tử C2H4 lần lượt với O2; CO2. GV: Cho HS làm bài 5 trang 61 SGK Al+CuSO4--->Alx(SO4 )y ?Tìm x, y GV: Gợi ý cân bằng SO4 ?Cho biết chất nào là đơn chất kim loại, chất nào là hợp chất ?Tỷ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim lọai ?Tỷ lệ số phân tử giữa CuSO4 và H2(SO4)3 GV nhận xét HS1: Chất tham gia C2H4 và O2 Chất tạo thành: CO2, H2O 1HS: Lên bảng làm HS khác: Nhận xét Xác định được số phân tử: C2H4:O2=1:3 số phân tử: C2H4:O2=1:2 HS1: Al hóa trị (III) SO4 hóa trị (II) CTHH là Al2(SO4)3 (x=2; y=3) HS2: Lập phương trình hóa học (Cân bằng SO4 trước) HS: Đơn chất kim loại Al và Cu Hợp chất: CuSO4; Al2(SO4)3 HS nhận xét II. Bài tập Bài 4 trang 61 a, C2H4+O2 ---> CO2+ H2O Phương trình hóa học là: C2H4+3O2---> 2CO2+ 2H2O b, Số phân tử: C2H4:O2= 1:3 C2H4:CO2= 1:2 Bài 5 trang 61 a, Al+CuSO4---> Al2(SO4)3 + Cu b, Phương trình hóa học 2Al+3CuSO4---> Al2(SO4)3 + 3Cu Số nguyên tử Al:Cu= 2:3 Số phân tử CuSO4; Al2(SO4)3 = 3:1 IV. Hướng dẫn học ở nhà Xem lại kiến thức ở chương II Nội dung bài luyện tập Làm các bài 1,2 T60 Làm thêm bài 17.3; 17.7; 17.9 Giờ sau: Tiết 25 (Kiểm tra 45 phút) Hết tuần 12:

File đính kèm:

  • docHOA 8 TUAN 11 - 12.doc
Giáo án liên quan