Bài giảng Tuần 15 bài 20. tỉ khối của chất khí tiết 29

I/. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Biết cách xác định tỉ khối của chất A đối với khí B.

 - Biết cách xác định tỉ khối của 1 chất đối với không khí.

 - Biết giải 1 bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối chất khí.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 15 bài 20. tỉ khối của chất khí tiết 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 BÀI 20. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ Tiết 29 I/. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách xác định tỉ khối của chất A đối với khí B. - Biết cách xác định tỉ khối của 1 chất đối với không khí. - Biết giải 1 bài toán hoá học có liên quan đến tỉ khối chất khí. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tính toán. II/. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề. III/. Phương tiện: - GV: .Tranh vẽ: Hình SGK trang 68. . Tài liệu: SGK, SGV hóa 8. - HS: Đọc trước bài. IV/. Tiến trình bài giảng: TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định : Kiểm tra sĩ số. 2. Mở bài: Hoạt động 1: -Nếu bơm khí H2 vào quả bóng, bóng sẽ bay vào không khí. Nếu bơm khí Cacbon đioxit quả bóng sẽ rơi xuống đất. Như vậy những chất khí khác nhau thì nặng nhẹ khác nhau. Vậy bằng cách nào có thể biết được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí kia, ta tìm hiểu qua tỉ khối. Học sinh: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Học sinh lên trả bài, học sinh khác nhận xét. Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Tìm hiểu tỉ khối của khí A đối với khí B: Mục tiêu: HS nắm được cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B. 20/ I/. Tỉ khối của khí A đối với khí B: Công thức: MA : Khối lượng mol của khí A. MB : Khối lượng mol của khí B. dA/B : Tỉ khối của khí A đối với khí B. 2. Thí dụ: khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí hydro bằng bao nhiêu lần? Giải: * Khí oxi nặng hơn khí hydro 16 lần. a). Tiến hành: - GV treo tranh giới thiệu thể tích 1 mol khí A và 1 mol khí B cùng điều kiện. + Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? + Tỉ khối của khí A đối với khí B là gì? Kí hiệu ? Công thức? +Tính tỉ khối của khí O2 đối với khí H2 ? - GV gọi HS trình bày. - GV bổ sung. + Xác định MA biết khí A có tỉ khối đối với khó O2 là 1,375. + Xác định MX biết khí X có tỉ khối đối với khí H2 là 14. - GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành BT 1a, 2a SGK trang 69. Yêu cầu tính: 1a) 2a) à - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa những phần sai sót của HS. b) Tiểu kết: Muốn biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B, ta phải so sánh MA/MB. - HS quan sát + So sánh khối lượng mol khí A với khối lượng mol khí B. - HS trả lời. - HS lên bảng làm BT. - HS thảo luận hoàn thành BT 1a,2a SGK trang 69. 1a) Vậy : Khí N2 nặng hơn khí H2 14 lần. 2a) MA=1,375–32 = 44 g Hoạt động 3: Tìm hiểu tỉ khối của khí A đối với không khí. Mục tiêu: HS nắm được cách so sánh tỉ khối của khí A đối với không khí. 18/ II/. Tỉ khối của khí A đối với không khí. Công thức: MA : Khối lượng mol của khí A DA/kk : tỉ khối của khí A đối với không khí. 2. Thí dụ: Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? Giải: MKK = 29g - Vậy: Khí CO2 nặng hơn không khí là 1,52 lần. a)Tiến hành: - GV giảng giải: Khi nghiên cứu tính chất vật lý của 1 chất khí, người ta so sánh chất khí đó nặng hay nhẹ hơn không khí. - Gv thông báo: Không khí là 1 hỗn hợp ( 80% N2, 20% O2). + Nêu công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí? + Tính tỉ khối của khí CO2 đối với không khí? Yêu cầu xác định: . MKK = ? . Nêu công thức? - GV gọi đại diện HS trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa những phần sai sót của HS. - GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành BT 1b, 2b, SGK trang 69. Yêu cầu tính được. + + Mkk = ? + Mkk = ? d = ? A/kk - GV gọi đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa những phần sai sót của HS. b) Tiểu kết: - Muốn biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí, ta phải so sánh MA/29 - HS nghe giảng. - HS chú ý nghe giảng. - HS trả lời. - HS lên bảng làm BT. 1à 2 HS lên trình bày. - HS tự sửa chữa. - HS thảo luận hoàn thành BT 1b,2b, SGk trang 69. 1b) Mkk = 29g - Vậy: Khí N2 nhẹ hơn không khí và bằng 0,966 lần. 2b) Mkk = 29g dA/KK = 2,207 à MA = dA/KK . MKK MA = 2,207 .29= 64g 4’ Củng cố – đánh giá: -Nêu công thức tính tỉ khôi của khí A đối với khí B? -Nêu công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí? 1’ Dặn dò: -Học bài, làm BT 3 SGK trang 69 -Xem bài mới : “Tính theo công thức hoá học”. Học sinh: Lắng nghe giáo viên yêu cầu công việc về nhà để thực hiện tốt cho giờ sau.

File đính kèm:

  • docTIET 29 HOA 8.doc