Bài giảng Tuần 16- Tiết 32. tính theo phương trình hoá học

- Hs biết các xác định khối lượng, thể tích, lượng chất của những chất tham gia hoặc sản phẩm

- Rèn kỹ năng lập phương trình phản ứng hoá học và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 16- Tiết 32. tính theo phương trình hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16- tiết 32. Tính theo phương trình hoá học I. Mục tiêu Hs biết các xác định khối lượng, thể tích, lượng chất của những chất tham gia hoặc sản phẩm Rèn kỹ năng lập phương trình phản ứng hoá học và kỹ năng sử dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất II.Phương pháp Nêu vấn đề III. Bài giảng Gv-Hs Gv: Đưa ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 g bột kẽm trong oxi, người ta thu được kẽm oxit (ZnO) Lập phương trình hoá học trên Tính khối lượng kẽm oxit được tạo thành Tuần 16- Tiết 32. Tính theo phương trình hoá học I. Tính khối lượng chất tham gia và chất tạo thành Gv: Giới thiêu các bước tiến hành: Yêu cầu hs ghi các bước và làm bài tập vào vở Gv: Gọi hs làm từng bước lên bảng Vd2: Để đốt cháy hoàn toàn a g bột nhôm, cần dùng hết 19,2 g oxi, phản ứng kết thúc, thu được b g nhôm oxit (Al2O3) Lập phương trình hoá học trên Tính các giá trị a, b. ? ở ví dụ 2 có gì khác với ví dụ 1. hs... Đổi số liệu đầu bài (Tính số mol của chất mà đầu bài đã cho) Lập phương trình hoá học Dựa vào số mol của chất đã biết để tính ra số mol của chất cần biết (theo phương trình) Tính ra khối lượng (hoặc thể tích) theo yêu cầu của bài Vd1: Số mol Zn của phản ứng: nZn = = 0,2 mol Lập phương trình hoá học 2 Zn + O2 đ 2 ZnO Theo phương trình hoá học: nZnO = nZn = 0,2 mol Khối lượng kẽm oxit tạo thành: mZnO= nZn . MZnO = 0,2 . 81 = 16,2g Gv: Gợi ý cách làm: Gv: Yêu cầu hs làm ví dụ 2 vào vở Gv: Gọi đại diện hs lên bảng chữa bài. Gv: Có thể gợi ý cho hs làm cách khác: tính khối lượng của nhôm oxit theo định luật bảo toàn khối lượng Gv: Cho hs làm một số bài luyện tập: Bài tập 1: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân Kaliclorat, theo sơ đồ phản ứng: KClO3 KCl + O2 Tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế được 9,6g oxi Tính khối lượng KCl được tạo thành bằng 2 cách Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g 1 kim loại R hoá trị II trong oxi dư, người ta thu được 8 g oxit (có công thức RO) Viết phương trình phản ứng Tính khối lượng oxi đã phản ứng Xác định tên và kí hiệu của kim loại R Tính số mol các chất mà đầu bài cho Lập phương trình phản ứng Theo phương trình, hãy cho biết tỉ lệ số mol của các chất tham gia và tạo thành Tính khối lượng của nhôm và nhôm oxit Gv: Cho hs thảo luận phương hướng giải bài tập:đ Gv: yêu cầu hs làm vào vở, đại diện lên bảng chữa bài Gv:Gọi Hs nhắc lại các bước chung của bài toán tính theo phương trình BTVN: Bài 1 (b), Bài 3 (a, b) tr. 75 Viết phương trình phản ứng Dùng định luật bảo toàn khối lượng để tính được khối lượng oxi đã phản ứng, từ đó tính được số mol oxi đã phản ứng Từ số mol oxi, tính ra số mol của kim loại R ứng với 4,8 g Tính khối lượng mol của R, xác định R

File đính kèm:

  • docTiet 32. tinh theo phuong trinh hoa hoc.doc
Giáo án liên quan