A. Mục tiêu
1. Học sinh củng cố, khắc sâu các dạng toán đã học.
2. Vận dụng kiến thức, thực hiện thành thạo phương pháp giải bài tập cụ thể.
3. Ý thức học tập tự giác, tích cực, chủ động.
B. Phương pháp
Học sinh tự học - thảo luận. Giáo viên hướng dẫn - sửa bài tập.
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 18 Bài tập tổng hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOÌNG GIAÏO DUÛC - ÂAÌO TAÛO CAM LÄÜ
TRÆÅÌNG THCS TRÁÖN HÆNG ÂAÛO
* * *
GIAÏO AÏN TỰ CHỌN
9
NÁNG CAO
Hoü vaì tãn: TRÁÖN HÆÎU KHÆÅNG
Täø: HOAÏ SINH
Nàm hoüc: 2008 – 2009
Tuần 18. Tiết 33,34 Soạn: 03/1/2008
Giảng: 12/1/2008
BÀI TẬP TỔNG HỢP
A. Mục tiêu
1. Học sinh củng cố, khắc sâu các dạng toán đã học.
2. Vận dụng kiến thức, thực hiện thành thạo phương pháp giải bài tập cụ thể.
3. Ý thức học tập tự giác, tích cực, chủ động.
B. Phương pháp
Học sinh tự học - thảo luận. Giáo viên hướng dẫn - sửa bài tập.
C. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Nội dung kiến thức.
2. Học sinh: Rèn luyện, ôn tập dạng toán biện luận.
D. Tiến trình lên lớp
(Tiết 33)
I. Ổn định (1’)
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (44’)
Đặt vấn đề (1’)
Triển khai bài (43’)
a) Bài tập 1. (19’)
Hỗn hợp A gồm Ba, Al, Mg.
Cho m gam A vào nước dư thu được 8,96 lít khí H2.
Cho m gam A vào dung dịch NaOH dư thu được 12,32 lít khí H2.
Cho m gam A vào dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít khí H2.
Khí đo ở đktc.
Tính m và % khối lượng mỗi kim loại trong A.
? hỗn hợp A khi vào nước có thể có những phản ứng nào
? lượng H2 sinh ra trong nước và trong dung dịch NaOH khác nhau cho ta biết điều gì
b) Bài tập 2. (24’)
Cho 2,16g hỗn hợp A gồm Na, Al, Fe vào nước dư thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và chất rắn B gồm 2 kim loại.
Cho toàn bộ B tác dụng hết với 200g dung dịch CuSO4 4,8% thu được dung dịch C và 3,2g Cu.
Tách dung dịch C cho tác dụng với 1 lượng vừa đủ NaOH tạo kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa đén khối lượng không đổi thu được chất rắn D.
a) Xác định khối lượng từng kim loại trong A.
b) Khối lượng chất rắn D.
c) Nồng độ C% các chất tan trong dung dịch C.
? ddC gồm những chất gì. Tạo kết tủa nào.
? Khối lượng dung dịch sau phản ứng tính ntn.
Bài tập 1.
a) m = ?
khi cho A vào nước:
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2#
xmol xmol xmol
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2#
2xmol xmol 3xmol
Khi cho A vào dd NaOH thấy chứng tỏ khi cho vào nước Ba hết còn Al dư:
khi cho A vào dd HCl:
Ba + 2HCl BaCl2 + H2#
0,1mol 0,1mol
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2#
0,3mol 0,45mol
Mg + 2HCl MgCl2 + H2#
ymol ymol
Vậy:
m = (137.0,1) + (27.0,3) + (24.0,05) = 23 (g)
b) % = ?
%Ba = 59,56%
%Al = 35,21%
%Mg = 5,23%
Bài tập 2.
a) Khối lượng kim loại:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2#
xmol xmol
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2#
xmol xmol 1,5xmol
mNa = 0,01.23 = 0,23(g)
mAl = 0,01.27 = 0,27(g)
B: Al dư và Fe với khối lượng:
m = 2,16 – (0,23 + 0,27) = 1,66(g)
CuSO4 dư.
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
ymol 1,5ymol 0,5ymol 1,5ymol
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
zmol zmol zmol zmol
mAl = 0,02.27 = 0,54(g)
mAl = 0,27 + 0,54 = 0,81(g)
MFe = 0,02.56 = 1,12(g)
b) mD = ?
Al2(SO4)3 2Al(OH)3 Al2O3
0,01mol 0,01mol
4FeSO4 4Fe(OH)2 Fe2O3
0,01mol 0,01mol
CuSO4 Cu(OH)2 CuO
0,01mol 0,01mol
mD = (102 + 160 + 80).0,01 = 3,42 (g)
c) % = ?
mddC = 1,66 + 200 – 3,2 = 198,46 (g)
(Tiết 34)
c) Bài tập 3. (20’)
Hỗn hợp A gồm Na2CO3 và Na2SO3 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí X có khối lượng mol trung bình 56g / mol.
Cho 0,224 lít (đktc) khí X đi qua 1 lít dung dịch Ba(OH)2. Sau thí nghiệm phải dùng 50 ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà Ba(OH)2 dư.
Tính % theo n mỗi khí trong X và % theo m mỗi chất trong A.
Nồng độ mol dung dịch Ba(OH)2 ban đầu.
? Ba(OH)2 dư cho biết điều gì
? Còn có cách tính nào khác
Hs. Tính từng số mol từ đầu.
d) Bài tập 4. (20’)
Cho 27,4g Ba vào 500g dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% và đun nóng để đuổi hết NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C.
Tính thể tích khí A (đktc).
Lấy kết tủa B rửa sạch, nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
Tính nồng độ phần trăm các chất trong C.
? Nếu không đun nóng, dung dịch NH3 tồn tại thì xảy ra phản ứng nào
? Dung dịch sau phản ứng gồm
? Khối lượng dung dịch sau phản ứng tính như thế nào.
Bài tập 3.
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
amol amol
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O
bmol bmol
vì Ba(OH)2 dư tạo muối trung hoà:
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3$ + H2O
amol amol
SO2 + Ba(OH)2 BaSO3$ + H2O
bmol bmol
nHCl = 0,05.0,2 = 0,01(mol)
Ba(OH)2 dư + 2HCl BaCl2 + H2O
0,05mol 0,01mol
a) Theo đề bài:
(1)
Vậy:
b) Theo đề bài:
(2)
Từ 1 và 2
Bài tập 4.
Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2
0,2mol 0,2mol 0,2mol
Ba(OH)2 + (NH4)2SO4BaSO4$ + 2NH3# + H2O
0,05mol 0,05mol 0,05mol 0,1mol
Ba(OH)2 + CuSO4 BaSO4$ + Cu(OH)2$
0,0625mol 0,0625mol 0,0625mol 0,0625mol
a) A:
VA= (0,2 + 0,1).22,4 = 6,72(lít)
b) B:
Cu(OH)2 CuO + H2O
0,0625mol 0,0625mol
mrắn = 0,1125.233 + 0,0625.80 = 31,2125(g)
c) dd C:
mddC = (27,4+500) – (0,2.2+0,1.17+0,1125.233+0,0625.98)
= 492,9625(g)
IV. Củng cố (3’)
Các bước cơ bản giải toán tổng hợp.
V. Dặn dò (2’)
* Ôn tập tính chất hoá học của kim loại và phi kim.
* Xem lại các dạng bài tập vận dụng kim loại và phi kim.
* Bài sau: Bài tập kim loại - phi kim.
Bổ sung:
File đính kèm:
- Giao an Tu chon Hoa 9 nang cao.doc