Bài giảng tuần 20 tiết 37 Bài 29: axit cacbonic và muối cacbonat

 I - MỤC TIÊU:

 HS biết được :

- Axit cacbonic là axit yếu, không bền.

- Muối cacbonat có các tính chất hoá học của muối như: tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ caogiải phóng CO2.

 

doc65 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tuần 20 tiết 37 Bài 29: axit cacbonic và muối cacbonat, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 37 Ngày soạn: 06/01/2013. Ngày dạy: 08/01/2013. Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I - MỤC TIÊU: HS biết được : - Axit cacbonic là axit yếu, không bền. - Muối cacbonat có các tính chất hoá học của muối như: tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ caogiải phóng CO2. - Muối cacbonat có ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Các thí nghiệm :NaHCO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 Na2CO3 tác dụng với dung dịchCaCl2 *Tranh vẽ: Chu trình cacbon trong tự nhiên. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Axit cacbonic ( H2CO3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh G: Y/c hs n/cøu sgk -Trong tù nhiªn H2CO3 ®îc h×nh thµnh nh thÕ nµo? -Cho biÕt t/c ho¸ häc cña H2CO3? -T¹i sao nãi H2CO3 lµ axit yÕu? Kh«ng bÒn? ViÕt ptp? H: N/cøu sgk tr¶ lêi c©u hái. 1.Tr¹ng th¸i tù nhiªn vµ tÝnh chÊt vËt lÝ -Hoµ tan CO2 víi H2O-> H2CO3 2.TÝnh chÊt ho¸ häc -H2CO3 lµ axit yÕu: quú tÝm ®á nh¹t - H2CO3 lµ axit kh«ng bÒn H2CO3 H2O + CO2 Hoạt động 2: Muối cácbonat Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giới thiệu 2 loại muối. Em hãy lấy ví dụ về muối Hiđro cacbonat? Muối cacbonat trung hoà? Phân tử không có nguyên tử Hiđro Phân tử còn có nguyên tử Hiđro Cho học sinh quan sát bảng tính tan để học sinh đưa ra độ tan của muối. Cho học sinh làm các thí nghiệm : thí nghiệm 1: Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCl. Nhận xét hiện tượng , viết phương trình phản ứng? Em có kết luận gì? Cho học sinh làm thí nghiệm cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch kiềm. Nhận xét hiện tượng viết phương trình phản ứng? Em có nhận xét gì? Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Na2CO3 tác dụng với dung dịch caCl2. Nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng? Em có kết luận gì? Hướng dẫn học sinh viết phương trình hóa học . Cho học sinh đọc SGK và tự nêu ra ứng dụng. 1. Phân loại: - Muối cacbonat trung hoà. Ví dụ: Na2CO3: NatriCacbonat. CaCO3: Canxi cacbonat. - Muối cacbonat axit Ví dụ:NaHCO3: Natri hiđro cacbonat. Ca(HCO3)2:Canxi hiđro cacbonat. 2- Tính chất. a- Tính tan: - Đa số muối cacbonat đều không tan trongnước trừ Na2CO3 và K2CO3. - Tất cả muối Hiđro cacbonat đều tan trong nước. b- Tính chất hoá học. * Tác dụng với dung dịch axit. Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo từng nhóm. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O (dd) (dd) (dd) (l) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O (dd) (dd) (dd) (l) Nhận xét: Muối cacbonat phản ứng với dung dịch axit tạo thành dung dịch muối mới và giải phóng CO2. * Tác dụng với dung dịch bazơ. Học sinh làm thí nghiệm . K2CO3 + Ca(OH)2CaCO3 +2KOH (dd) (dd) (r) (dd) NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O (dd) (dd) (dd) (l) Nhận xét: Môt số muối cacbonat phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối không tan và bazơ mới. * Tác dụng với dung dịch muối. Học sinh làm thí nghiệm. Có vẫn đục màu trắng. Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl (dd) (dd) (r) (dd) Nhận xét: Dung dịch muối cacbonat tác dụng với một số dung dịch muối tạo thành 2 muối. * Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ CaCO3 CaO + CO2 (r) (r) (k) 2NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2 (r) (r) (l) (k) 3- Ứng dụng. (SGK) Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV treo tranh và giới thiệu Học sinh tự ghi bài IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: GV yêu cầu HS làm bài tập: Bài tập 1. Trình bày phương pháp nhận biết các chất bột: CaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2, NaCl. Bài tập 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: CCO2 Na2CO3 BaCO3 NaCl V- DẶN DÒ: -Học bài. -Làm bài tập 2,3,4,5 sgk. ********************************************* Tuần 20 Tiết 38 Ngày soạn: 06/01/2013. Ngày dạy: 11/01/2013. Bài 30: SILIC- CÔNG NGHIỆP SILICAT I- MỤC TIÊU: - Silic là phi kim HĐHH yếu, Silic là chất bán dẫn . - Silic điôxit là chất có nhiều trong tự nhiên dưới dạng đất sét trắng, cao lanh, thạch anh... - Silic đioxit là 1 oxit axit. - Từ các vật liệu chính là đất sét, cát, kết hợp với các vật liệu khác, với kỹ thuật khác nhau, công nghiệp Siliccat đã sản xuất ra sản phi kim ẩm có nhiều ứng dụng như: đồ gốm sứ, xi măng, thuỷ tinh... - Rèn kĩ năng thu thập thông tin, xây dựng kiến thức. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các vật mẫu, tranh ảnh về gốm sứ; đất sét, cát trắng, ximăng, thuỷ tinh... III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1) Bài cũ: -Nêu các tính chất hoá học của muối cácbonat? Viết phương trình phản ứng minh họa ? 2) Bài mới: Hoạt động 1: Silic Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và nêu trạng thái thiên nhiên của silic. Nêu tính chất hóa học của silic? 1. Trạng thái thiên nhiên: Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 sau oxi. Chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất. Silic tồn tại ở dạng hợp chất, trong đất sét, cát trắng….. 2.Tính chất: - Chất rắn, xám, khó nóng chảy, dẫn diện kém Chất bán dẫn. - Nhiệt độ cao phản ứng với oxi. Si + O2 SiO2 (r) ( k ) ( r ) Silic được dùng để chế tạo pin mặt trời. Hoạt động 2: Silic đioxit Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đặt vấn đề: SiO2 thuộc loại hợp chất nào? Tính chất hóa học? Cho các nhóm thảo luận và đưa ra kết luận. SiO2 là oxit axit - có đầy đủ tính chất hóa học của oxit axit. - Tác dụng với kiềm. SiO2 + NaOH NaSiO3 + H2O. - Tác dụng với oxit bazơ. SiO2 + CaO CaSiO3 . Hoạt động 3: Sơ lược về công nghiệp silicat Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV giíi thiÖu: C«ng nghiÖp silicat gåm s¶n xuÊt ®å gèm, thuû tinh, xi m¨ng tõ nh÷ng hîp chÊt tù nhiªn cña silic Yªu cÇu HS quan s¸t mÉu vËt, tranh ¶nh råi kÓ tªn c¸c s¶n phÈm cña ngµnh c«ng nghiÖp s¶n xuÊt ®å gèm, sø? - Nguyªn liÖu ®Ó s¶n xuÊt? - C¸c c«ng ®o¹n chÝnh? - KÓ tªn c¸c c¬ së s¶n xuÊt ®å gèm sø ë ViÖt Nam? Yªu cÇu c¸c nhãm ®äc th«ng tin SGK vµ th¶o luËn nhãm theo néi dung - Thµnh phÇn chÝnh cña xi m¨ng - Nguyªn liÖu chÝnh - C«ng ®o¹n chÝnh - C¬ së s¶n xuÊt xi m¨ng ë n­íc ta Cho HS quan s¸t c¸c mÉu vËt b»ng thuû tinh, ®äc SGK vµ nªu c¸c néi dung chÝnh sau: - Thµnh phÇn cña thuû tinh - Nguyªn liÖu chÝnh - C¬ së s¶n xuÊt 1. S¶n xuÊt ®å gèm , sø - S¶n phÈm ®å gèm sø gåm: g¹ch ngãi, g¹ch chÞu löa, sµnh sø a,Nguyªn liÖu : §Êt sÐt, th¹ch anh, fenpat b, C¸c c«ng ®o¹n chÝnh - Nhµo ®Êt sÐt, th¹ch anh vµ fenpat víi n­íc ®Ó t¹o thµnh bét dÎo råi t¹o h×nh, sÊy kh« c¸c ®å vËt - Nung c¸c ®å vËt trong lß ë nhiÖt ®é cao thÝch hîp c, KÓ tªn c¸c c¬ së s¶n xuÊt 2. S¶n xuÊt xi m¨ng HS ng/c th«ng tin, th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái - Thµnh phÇn chÝnh cña xi m¨ng lµ canxi silicat vµ canxi aluminat 3 S¶n xuÊt thuû tinh HS nªu c¸c néi dung IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. V- DẶN DÒ: -Học bài. -Làm bài tập 2,3,4 sgk. ********************************************** Tuần 21 Tiết 39 Ngày soạn: 07/01/2013. Ngày dạy: 15/01/2013. Bài 31: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(Tiết 1) I- MỤC TIÊU: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của diện tích hạt nhân. - Cấu tạo của bảng hệ thống tuần hoàn gồm: Ô, chu kì, nhóm. - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm áp dụng với chu kì 2,3 nhóm I,II. - Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử , tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. - Dự doán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. - Biết cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí và tính chất của nó. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng hệ thống tuần hoàn phóng to. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Công nghiệp Silicat là gì? kể tên một số ngành công nghiệp chính? Nguyên liệu, các công đoạn chính? Bài mới: Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV treo bảng tuần hoàn của Đ.I Menđeleep nói từ cơ sở sắp xếp của bảng hệ thống tuần hoàn . Hơn 100 nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng đần của điện tích hạt nhân. Hoạt động 2: Cấu tạo bảng tuần hoàn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu khái quát bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Giới thiệu ô nguyên tố . Cho Học sinh lấy ví dụ ô số 12 Magiê. Ô số 12 cho biết những gì? Cho Học sinh nhận xét đặc điểm các nguyên tố cùng 1 hàng. Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm. Nhận xét? Cho Học sinh nhận xét các nguyên tố ở cùng 1 cột. Thảo luận: Bảng tuần hoàn gồm bao nhiêu nhóm? Trong 1 nhóm số điện tích hạt nhân thay đổi như thế nào? 1- Ô nguyên tố - Số hiệu nguyên tử ( số thứ tự) Số hiệu nguyên tử = Số p = số e. - Kí hiệu hóa học. - Tên nguyên tố . - Nguyên tử khối. 2- Chu kì: Bảng tuần hoàn có 7 chu kì: + Chu kì 1,2,3 là chu kì nhỏ. + Chu kì 4, 5, 6, 7 là chu kì lớn Trong chu kì từ trái sang phải điện tích hạt nhân tăng dần. - Số lớp e của mỗi nguyên tố trong chu kì = số thứ tự chu kì. 3 - Nhóm. - Bảng hệ thống tuần hoàn gồm có 8 nhóm: I VIII. - Số điện tích hạt nhân tăng dần. IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 vào phiếu học tập. Bài tập 1: Cho các nguyên tố có số thứ tự 14, 15, 19, 20. - Vị trí: + Số thứ tự, tên nguyên tố , kí hiệu. + Chu kì + Nhóm. - Đặc điểm về cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố đó. + Điện tích hạt nhân. + Số proton trong hạt nhân. + Số electron . V- DẶN DÒ: -Học bài. -Làm bài tập 1 sgk Tuần 21 Tiết 40 Ngày soạn: 08/01/2013. Ngày dạy: 17/01/2013. Bài 31: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC(Tiết 2) I- MỤC TIÊU: Học sinh biết được. - Nguyên tắc sắp xếp của các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. - Cấu tạo bảng tuần hoàn mới ở lớp 9 gồm: ô nguyên tố , chu kì, nhóm. - Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm áp dụng chu kì 2,3. Nhóm I, VII. - Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV treo bảng hệ thống tuần hoàn. Quan sát chu kì 2,3. Nhận xét tính chất của các nguyên tố hóa học theo nội dung: - Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì? - Sự thay đổi tính chất như thế nào? Cho học sinh đưa ra kết luận. Cho học sinh quan sát nhóm I và nhóm VII. Thảo luận theo nội dung: - Tính kim loại và tính phi kim ? Cho học sinh đưa ra kết luận. Cho học sinh làm bài tập 2: Bài 2: Sắp xếp lại các nguyên tố theo thứ tự : a- Tính kim loại giảm dần:K,Mg, Na, Al. b- Tính phi kim giảm dần: S, Cl, F, P. Giải thích? 1- Trong 1 chu kì. - Từ đầu chu kì đến cuối chu kì: + Tính kim loại giảm dần , tính phi kim tăng. Đầu chu kì là kim loại mạnh, cuối chu kì là phi kim mạnh, kết thúc là khí hiếm. 2- Trong 1 nhóm. - Đi từ đầu nhóm đến cuối nhóm. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. - K, Na, Mg, Al. - F, Cl, S, P. - Giải thích dựa vào sự biến thiên tính chất các nguyên tố trong một chu kỳ và trong một nhóm. Hoạt động 2: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV lấy VD: VD1: Biết nguyên tố A có số hiệu 17,chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố A? GV lấy VD: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 12. Có 3 lớp e, só e lớp ngoài cùng là 2. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 1- Biết vị trí suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố. - Z= 17. + Điện tích hạt nhân: 17. + Có số p = sốe = 17. + Chu kì 3: có 3 lớp e. + Nhóm VII: có 7 e lớp ngoài cùng. A là phi kim mạnh. 2- Biết cấu tạo nguyên tử, dự đoán vị trí trong bảng tuần hoàn. - Số thứ tự 12. - Chu kì 3. - Nhóm II. IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: GV yêu cầu HS làm bài tập 3 sgk. V- DẶN DÒ: -Học bài. -Làm bài tập 4,5,6 sgk *********************************************** Tuần 22 Tiết 41 Ngày soạn: 16/01/2013. Ngày dạy: 22/01/2013. Bài 32.LUYỆN TẬP CHƯƠNG III I- MỤC TIÊU - Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức đã học. - Tính chất của phi kim, tính chất của Clo, Cacbon, Silic, Oxit Cacbon, Axit Cacbonic. Tính chất muối Cacbonat. - Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn – ý nghĩa. - Viết PTPƯ biến đổi theo mối quan hệ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho h/s điền vào sơ đồ và viết phương trình PƯ? Giáo viên cho học sinh khác nhận xét, bổ sung. Cho h/s điền vào sơ đồ và viết phương trình PƯ? Cho HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV: -Ô nguyên tố cho ta biết những thông tin nào? -Nêu cấu tạo của một chu kì? -Nêu cấu tạo của nhóm? - Trong 1 chu kì tính chất của các nguyên tố biến đổi như thế nào? - Trong 1 nhóm tính chất của các nguyên tố biến đổi như thế nào? -Nêu ý nghĩa của bảng tuần hoàn? 1.Tính chất hóa học của phi kim. (1) H2 + Cl2 2 HCl (2) C + O2 CO2 (3) Mg + Cl2 MgCl2 2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể. a)Tính chất hóa của Clo PTPƯ: H2 + Cl2 2 HCl Mg + Cl2 MgCl2 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O Cl2 + H2O HCl + HClO b)Tính chất hóa học của Cacbon và các hợp chất của Cacbon C + O2 2CO C + O2 CO2 2CO + O2 CO2 CO2 + C 2CO CO2 + CaO CaCO3 CaCO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CaCO3 CaO + CO2 CaCO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 +H2O Bảng tần hoàn các nguyên tố hóa học: a) cấu tạo bảng tuần hoàn HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. b) Sự biến đổi tính chất trong bảng tuần hoàn: HS suy nghĩ, trả lời. c) Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: HS nêu ý nghĩa của bảng tuần hoàn. Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa Học để phân biệt các chất khí không màu. Đựng trong bình riêng biệt bị mất nhãn CO, CO2, H2 Bài tập 2: Cho 10,4 gamhỗn hợp gồm: MgO, MgCO3, hòa tan hoàn toàn trong dd HCl.Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư, thấy thu được10g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Các nhóm trao đổi hoàn thành bài tập. đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Yêu cầu làm được: Lần lượt dẫn các khí vào dd nước vôi trong dư. Nếu dd nước vôi trong vẫn đục là khí CO2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O Đốt 2 khí còn lại rồi cho qua dd nước vôi trong làm đục dd là khí CO 2CO + O2 2CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Còn lại là khí H2. HS suy nghĩ làm bài tập. 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung. IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ -GV yêu cầu HS làm bài tập 4 sgk. V- DẶN DÒ -Học bài. -Làm bài tập 5,6 sgk. ******************************************** Tuần 22 Tiết 42 Ngày soạn: 17/01/2013. Ngày dạy: 25/01/2013. Bài 33.Thực hành TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM I- MỤC TIÊU - Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối Cacbonat, muối Clorua. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm hóa học. - Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận… trong học tập thực hành hóa học. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Dụng cụ: - Giá ống nghiệm: 4 ống nghiệm: 12 Đèn cồn: 4 Giá thép: 4 Ống dẫn khí: 4 Ống hút: 4 + Hóa chất: CuO, C, dd Ca(OH)2, NaHCO3, Na2CO3,, NaCl, dd HCl, H2O III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: GV hướng dẫn thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Hướng dẫn HS cách làm TN. Hãy lắp dụng cụ Hình 3.9 trang 83 Lấy một ít bột C trộn với bột CuO rồi nung trên đèn cồn Lắp dụng cụ như hình 1.10 (89) - Lấy một thìa nhỏ NaHCO3 cho vào ống nghiệm. - Đun nóng ống nghiệm trên đèn cồn Yêu cầu h/s nhận biết 3 lọ đựng 3 chất: NaCl, Na2CO3 và CaCO3 Thí nghiệm 1: C khử CuO ở nhiệt độ cao HS ghi nhớ cách làm. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân NaHCO3 Thí nghiệm 3: Nhận biết muối Cacbonat và muỗi Clorua. HS tự nghiên cứu cách nhận biết. Hoạt động 2: HS tiến hành thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV quan sát HS tiến hành thí nghiệm. Giúp đỡ các nhóm khi cần thiết. -Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm. - Các nhóm cùng tiến hành thí nghiệm. Mỗi thí nghiệm sau khi tiến hành và quan sát cần : -Nêu hiện tượng. -Giải thích hiện tượng. -Viết PTPƯ minh họa( nếu có) Các nhóm hoàn thành bản thu hoạch. IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét thái độ làm việc và kết quả làm việc của các nhóm. - Chấm điểm cho những nhóm hoàn thành tốt. V- DẶN DÒ - Dọn vệ sinh trong phòng thực hành - Chuẩn bị cho bài mới. *********************************************** Tuần 23 Tiết 43 Ngày soạn: 22/01/2013. Ngày dạy: 29/01/2013. CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON NHIÊN LIỆU Bài 34.KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ I- MỤC TIÊU - Học sinh hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ - Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ. - Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh và một số đồ dùng chứa các hợp chất hữu cơ. - Thí nghiệm: Thành phần hợp chất hữu cơ chứa Cacbon. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khái niệm về hợp chất hữu cơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: Giới thiệu các mẫu vật, các hình vẽ, tranh ảnh… ? Hợp chất hữu cơ có ở đâu? GV: làm thí nghiệm biểu diễn: Đốt cháy bông úp ống nghiệm phía trên ngọn lửa, khi ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vôi trong vào rồi lắc đều. ? Hãy nêu hiện tượng quan sát được: ? giải thích tại sao nước v«i lại vẩn đục? GV: Tương tự khi đốt các chất hữu cơ khác đều tạo ra CO2. GV: Chốt kiến thức GV: Thuyết trình Dựa vào thành phần phân tử hợp chất hữu cơ được chia làm 2 loại: Hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon ? Em có nhận xét về thành phần của hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon? Bài tập 1: Cho các chất sau đây: NaHCO3, C2H2, C6H12O6, CO, CH3OH, C2H5COOH, C3H7OH, MgCO3 Trong các hợp chất trên đâu là hợp chất hữu cơ đâu là hợp chất vô cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon. GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập GV: Kết luận 1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu: HS: Quan sát H 4.1 - Hợp chất có hầu hết trong lương thực, thực phẩm, trong đồ dùng và trong coe thể sinh vật. 2. Hợp chất hữu cơ là gì? HS đọc kết luận Hợp chất hữu cơ là hợp chất cacbon. Đa số hợp chất cacbon là hợp chất hữu cơ trừ CO, CO2, H2CO3 3. Hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? - Hiđro cacbon: Phân tử có 2 nguyên tố: C và H - Dẫn xuất hiđrocacbon: Ngoài C, H , trong phân tử còn có các nguyên tố khác như N, O, Cl2 …. HS làm bài tập vào vở HS khác nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Khái niệm về hóa học hữu cơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yªu cÇu HS ®äc th«ng tin SGK ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái - Ho¸ häc h÷a c¬ lµ g×? - Ho¸ häc h÷u c¬ cã vai trß g× ®èi víi ®êi sèng con ngêi vµ x· héi? HS ®äc SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: - Ho¸ häc h÷u c¬ lµ nghµnh ho¸ häc chuyªn nghiªn cøu vÒ c¸c hîp chÊt h÷u c¬ vµ nh÷ng chuyÓn ®æi cña chóng - Nghµnh ho¸ häc h÷u c¬ ®ãng vai trß quan träng trong sù ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1. Làm bài tập số 2 SGK 2. Nhóm các chất dều gồm các hợp chất hữu cơ: A. K2CO3, CH3COOH, C2H6 B. C6H6, Ca(HCO3)2, C2H5Cl C. CH3Cl, C2H6O, C3H8 Nhóm các chất gồm các hiđrocacbon là: C2H4, CH4, C2H5OH C3H6, C4H10, C2H4 C2H4, CH4, C3H7Cl V- DẶN DÒ - Học bài. - Làm bài tập 2,3 ,4,5sgk. Tuần 23 Tiết 44 Ngày soạn: 24/01/2013. Ngày dạy: 01/02/2013. Bài 35.CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ I- MỤC TIÊU H/s hiểu được: - Trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử theo mạch Cacbon, theo trật tự sắp xếp giữa các nguyên tử trong phân tử. - H/s hiểu được CTCT của chất là công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Mô hình phân tử rỗng. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên thông báo về hóa thị của : cacbon, oxi, hiđro Em hãy biểu diễn các liên kết trong phân tử C2H5 CT đúng: H H H – C – C – H H H Em có nhận xét gì? Cho h/s viết tất cả các sắp xếp Các liên kết của công thức C4H10 Giáo viên giới thiệu các dạng mạch Cacbon Gv đặt vấn đề: Với CTPT C2H6O có hai chất khác nhau: Rượu Etilic: H H H – C – C – O – H H H Đimetyl Ete: H H H – C – O – C – H H H Em hãy nhận xét về cách sắp xếp các liên kết ? GV thuyết trình: Hai hợp chất trên có sự khác nhau về trật tự liên kết giữa các nguyên tử. Đó là nguyên nhân làm cho rượu etylic có tính chất khác với đimety ete. GV yêu cầu HS rút ra kết luận 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tử: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hóa trị IV, Hiđro có hóa trị I, oxi có hóa trị II. Dùng mỗi nét gạch là 1 đơn vị hóa trị, ta có: - C - - O - H - VD: CH4: H H – C – H H CH3OH: H H – C – O – H H Các nguyên tử liên => Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa 2 nguyên tử. 2.Mạch các bonCác nguyên tử C liên kết với nhau thành mạch Cacbon. Có ba loại mạch Cacbon Mạch thẳng: H H H H H – C – C – C – C – H H H H H Mạch nhánh: H H H H – C – C – C – H H H – C – H H H Mạch vòng: H H H – C – C – H H – C – C – H H H 3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Kết luận: mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử. Hoạt động 2: Công thức cấu tạo Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho h/s tìm hiểu SGK Vậy em có nhận xét gì về CTCT Khác với CTPT? CTCT: biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. VD: H Mêtan: H – C – H H Viết gọn: CH4 Rượu Etylic: H H H – C – C – O – H H H Viết gọn: CH3CH2 – OH Kết luận: Công thức cấu tạo cho biết thành phần của phân tử và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - GV yêu cầu HS làm bài tập 1,2 sgk. V- DẶN DÒ -Học bài. -Làm bài tập 3,4,5 sgk. Tuần 24 Tiết 45 Ngày soạn: 02/02/2013. Ngày dạy: 05/02/2013. Bài 36.METAN CTPT: CH4 PTK: 16 I- MỤC TIÊU - Nắm được CTCT, tính chất vật lý, tính chất hóa học của Mêtan - Nắm được định nghĩa liên kết đơn – phản ứng thế - Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của Mêtan. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mô hình phân tử rỗng. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh quan sát lọ đựng CH4, tìm hiểu SGK => cho biết trạng thái tự nhiên và t/c vật lý của metan? Cho học sinh làm bài tập 1 SGK. - Có ở mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than, bùn ao, Biogaz…. - Là chất khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước. Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn học sinh lắp ráp mô hình phân tử khí metan dạng rỗng và quan sát mô hình dạng đặc. Nhận xét về đặc điểm cấu tạo? Liên kết đơn được biểu diễn bằng một nét " - " H CTCT: H C H H - Phân tử có 4 liên kết đơn C - H Hoạt động 3: Tính chất hóa học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv làm thí nghiệm đốt Metan trong không khí. Sản phẩm? Viết ptpư? Dựa vào phản ứng trên CH4 có ứng dụng gì? GV giới thiệu hỗn hợp nổ. nCH4 : nO2 = 1: 2 GV làm thí nghiệm CH4 tác dụng với khí clo. Nhận xét, nêu hiện tượng. Viết phương trình phản ứng? Phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Những Hiđrô Cacbon có liên kết đơn trong phân tử đều có khả năng tham gia phản ứng thế. 1- Tác dụng với Oxi Khí CO2 vì làm đục nước vôi trong. Hơi nước: bám vào ống nghiệm. PTPƯ. CH4 + 2O2 CO2 + 2 H2O + Q (k) (k) (k) ( h ) Nhiên liệu. 2- Tác dụng với khí clo. - Màu vàng lục của clo mất đi. - Giấy quì tím chuyển dần sang màu đỏ. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Phản ứng thế. Hoạt động 4: Ứng dụng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Cho học sinh nêu các ứng dụng của Metan. - Làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản xuất. - Đ/c H2. to, xt CH4 + 2 H2O CO2 + 4H2 (k) (h) (k) (k) - Đ/c bột than: CH4 + O2 C + 2H2O IV- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Bài tập 2: : Bµi tËp a, TÝnh thÓ tÝch oxi cÇn dïng (®ktc) ®Ó ®èt ch¸y hÕt 3,2 g khÝ mª tan b, Toµn bé s¶n phÈm ch¸y ®îc dÉn vµo b×nh ®ùng níc v«i trong d. Sau TN thÊy khèi lîng b×nh t¨ng m1g vµ cã m2 g kÕt tña. TÝnh m1, m2? V- DẶN DÒ -Học bài. -Làm bài tập 3,4,5 sgk. Tuần 24 Tiết 46 Ngày soạn: 02/02/2013. Ngày dạy: bµi 37.ETYLEN CTPT: C2H4 PTK: 28 đvC I- MỤC TIÊU Học sinh nắm được: - CTCT, tính chất vật lí và tính chất hóa học của Etilen. - Khái

File đính kèm:

  • dochoa 9 ki 2 2013 tran thuy.doc
Giáo án liên quan