HS biết được phân huỷ điều chế, cách thu khí O2 trong PTN và cách SX khí O2 trong công nghiệp.
- Biết phản ứng phân huỷ là gì và dẫn ra VD minh hoạ.
- Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác.
20 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 21: điều chế khí oxi. phản ứng phân huỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21:
Điều chế khí oxi. phản ứng phân huỷ
Ngày soạn:23//2007
Tiết 41:
Ngày dạy : 30/1/2007
I. Mục tiêu
- HS biết được phân huỷ điều chế, cách thu khí O2 trong PTN và cách SX khí O2 trong công nghiệp.
- Biết phản ứng phân huỷ là gì và dẫn ra VD minh hoạ.
- Củng cố khái niệm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO2 được gọi là chất xúc tác.
II. Phương tiện dạy học
Chuẩn bị dụng cụ điều chế O2 từ KMnO4 và KClO3
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định lớp (1')
8C ……………… 8D ………………..
2. Kiểm tra bài cũ (5')
- Làm bài 2 Sách giáo khoa
- Bài 26. 4, SBT
3. Bài mới (30')
I. Điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm
GV: Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN.
HS nêu cách tiến hành
1. Thí nghiệm
? Cho các nhóm từ làm TN
HS làm và nêu nhận xét
a) Điều chế từ KMnO4
? Nhận xét hiện tượng xảy ra
Khi đưa que đóm vào miệng ống thí nghiệm.
Que đóm bùng cháy do có khí O2 thoát ra.
2KMnO4(rđK2MnO4(r) + MnO2(r) + O2(k)
GV: Biểu diễn TN
b) Điều chế từ KClO3
- Cho thêm MnO2 vào?
Y.cầu HS nhận xét hiện tượng
HS nhận xét hiện tượng
- Cho MnO2 vào phản ứng xảy ra nhanh hơn.
2KClO3(r)đ2KCl(r) +3O2(k)
? MnO2 là chất gì?
- MnO2 : Chất xúc tác.
c) Các cách thu khí O2.
? Khối lượng mol khí O2 so với không khí như thế nào?
- Nặng hơn không khí.
? Có thể thu khí O2 bằng cách rời không khí được không?
- Thu bằng cách rời không khí hoặc đẩy nước
- Đẩy không khí.
? Có thể thu = cách đẩy nứơc được không
- Đẩy nước
? Điều chế Oxi = cách nào?
HS rút ra kết luận
2. Kết luận (SGK)
? Nguyên liệu để sản xuất Oxi trong công nghiệp là gì?
- Không khí hoặc Oxi
II. sản xuất O2 trong CN
? Sản xuất O2 từ không khí như thế nào?
HS nêu cách SX
1) SX O2 từ không khí.
? Sản xuất O2 từ H2O bằng cách nào.
2)Sản xuất khí O2 từ H2O
ĐP
2H2O đ 2H2ư + O2ư.
Yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng
HS thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng
III. Phản ứng phân huỷ
1. Ví Dụ
to
to
to
Phản ứng hoá học
Số chất tham gia
Số chất sản phẩm
2KCl3 đ 2KCl +3O2
2KMnO4 đ K2MnO4 +MnO2+O2
CaCO3 đ CaO +CO2
? Nhận xét về sự giống nhau của phản ứng trên.
- Giống: 1Chất phản ứng
những chất tạo thành
? Thế nào là PƯ phân huỷ?
HS nêu định nghĩa
2. Định nghĩa (SGK)
? Phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp khác nhau ntn?
Nêu sự khác nhau
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
- Đọc kết luận SGK
- Bài 1: b, c
5. Hướng dẫn học ở nhà (4')
- Học bài.
- Làm bài 4,5,6 SGK
- Xem bài: Không khí, sự cháy
Tuần 21:
Không khí - sự cháy
Ngày soạn:25/1/2007
Tiết 42:
Ngày dạy 1/2/2007
I. Mục tiêu
- HS biết được thành phần của không khí
- HS biết được sự cháy và phân biệt với sự Oxi hoá châm.
- HS biết và hiểu được điều kiện phát sinh, biện pháp dập tắt đám cháy.
- HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí bị ô nhiễm.
II. Phương tiện dạy học
Thí nghiệm: Thành phần của không khí
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định lớp (1')
8C ……………… 8D ………………..
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Viết các phân tử phản ứng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.
? Làm bài tập 4 SGK
3. Bài mới (30’)
I. Thành phần của không khí
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm
HS nêu cách tiến hành.
1. Thí nghiệm
GV: Làm thí nghiệm
HS theo dõi thí nghiệm
* Cách tiến hành
? Khí P cháy, mực nước trong ống thuỷ tinh thay đổi như thế nào?
Mực nước dâng lên vạch số 2.
* Nhận xét
? Chất gì trong ống đã TD với P để tạo ra khói P2O5?
P + O2đ P2O5
? Xác định tỉ lệ O2 có trong không khí ?
- O2 chiếm 20%
? Tỉ lệ V chất còn lại trong ống là bao nhiêu?
- Còn lại chiếm 4 phần
GV: Chất đó là khí N2
? N2 Chiếm tỉ lệ V nào trong không khí?
N2 Chiếm 80%
* Kết luận (SGK)
? Tìm dẫn chứng để chứng minh trong không khí có chứa 1 ít hơn nước?
2. Ngoài khí O2, N2 không khí còn chưa những chất gì khác?
Lớp nước trên mặt hồ vôi có váng là do Co2 + Ca(OH)2 khí CO2 này ở đâu ra?
Khí CO2 có trong không khí
? Các khí khác ngoài N2 vào O2 chiếm thể tích là bao nhiêu?
Khoảng 1%.
* Kết luận:
Các khí khác trong không khí với tỉ lệ rất nhỏ, khoảng 1%
3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm
Yêu cầu HS, đọc ÿ SGK
HS đọc ÿ SGK
* Tác hại
- ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người và ĐS của ĐV, TV
? Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
HS nêu tác hại
? Nguyên nhân dẫn đến không khí bị ô nhiễm?
- Các chất thải....
- Đốt rừng.....
- Phá hoại các công trình xây dựng ....
* Biện pháp bảo vệ
- Xử lý chất thải CN.
? Biện pháp bảo vệ
HS nêu biện pháp bảo vệ
- Trồng rừng và bảo vệ rừng
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (6')
- Bài 1:
- Bài 2: SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà (3')
- Học bài và làm bài tập.
Bài 7 SGK
- Xem tiếp phần II
Tuần 22:
Không khí - sự cháy (Tiếp )
Ngày soạn:30/1/2007
Tiết 43:
Ngày dạy :6/2/2007
I. Mục tiêu
- HS nắm được khái niệm về sự cháy
- Phân biệt được sự Oxi hoá chậm và sự cháy.
- Biết được điều kiện pháp sinh và biện pháp dậy tắt sự cháy.
II. Phương tiện dạy học
Thí nghiệm: Thành phần của không khí
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định lớp (1')
8C ……………… 8D ………………..
2. Kiểm tra bài cũ (5')
? Nêu TP của không khí?
? Làm bài tập 7 SGK
3. Bài mới (32')
II. Sự cháy và sự Oxi hoá chậm
? Khi một vật cháy có hiện tượng gì?
- Có phát sáng và toả nhiệt
1. Sự cháy
? Một chất muốn cháy được càn phải có điều kiện gì?
- Có TO và O2
a) Khái niệm (SGK)
GV: Khi 1 chất tác dụng với O2 gọi là gì?
- Là sự Oxi hoá
? Thế nào là sự cháy
HS nêu định nghĩa.
? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa sự cháy trong không khí và sự cháy trong Oxi ?
* So sánh:
+ Giống : Là sự Oxi hoá
+ Khác: Sự cháy trong không khí chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn
b) Sự cháy trong không khí và trong oxi
SGK
- HS giải thích
2. Sự oxi hoá chậm
GV: Nêu VD: Sắt bị oxi hoá.
a) Định nghĩa
? Thế nào là sự oxi hoá chậm
HS nêu định nghĩa SGK
Là sự Oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng
? Khi để xẽ lau dầu mỡ thành đống lâu ngày có hiện tượng gì?
- Rẻ lau sẽ cháy.
? Quá trình đó biến đổi như thế nào để nó cháy?
- Chuyển từ sự Oxi hoá chậm đ sự cháy.
b) Sự tự bốc cháy
? Thế nào là sự tự bốc cháy?
HS trả lời câu hỏi.
Sự tự bốc cháy là sự oxi hoá chậm chuyển thành sự cháy
? Để một vật muốn cháy được phải cần điều kiện gì?
3. Điều biện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy.
a. Điều kiện phát sinh
- Chất phải nóng đến to cháy
? Muốn dập tắt được sự cháy thì phải làm như thế nào
- Phải có đủ oxi cho sự cháy.
b, Biện pháp dập tắt sự cháy.
- Hạ t0 xuống dưới t0 cháy
- Cách li chất cháy với khí Oxi
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh già (4')
? Muốn dập tắt đám cháy trên cơ thể người, đám cháy = xăng dàu phải làm như thế nào ? tại sao?
5. Hướng dẫn học ở nhà (3')
- Học bài.
- Làm các bài tập SGK và SBT
Tuần 22:
Bài luyện tập 5
Ngày soạn:1/2/2007
Tiết 44:
Ngày dạy :8/2/2007
I. Mục tiêu
- Nắm vững những tính chất và điều chế khí Oxi, TP của không khí, định nghĩa và phân loại Oxit
- Sự Oxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
- Củng cố kiến thức về cân bằng PƯ, viết PTPƯ, tính theo PT phản ứng.
II. Phương tiện dạy học
- Bảng phụ, phiếu học tập
T/C vật lý
ơ Oxi đ
T/C hoá học
T/C ứng dụng
S+ P2đSO2
4P + 5O2đ2P2O5
to
to
3Fe'+202->3Fe3O4
to
CH2+2O2đCO2+2H2O
to
Sự Oxi hoá
phản ứng hoá hợp
Oxi
Sự cháy
Sự Oxi hoá chậm
Oxit axit
Oxit batơ
x
III. Các bước lên lớp.
1. ổn định lớp (1')
8C ……………… 8D ………………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.(38’)
GV: Treo bảng phụ, yêu cầu HS hoàn thành bảng phụ
I. Kiến thức cần nhớ
HS hoàn thành bảng phụ
III. Bài tập
Gọi 2 HS lên bảng làm
to
Bài 1 (SGK)
2 HS lên bảng làm bài
to
to
to
C + O2 đ CO2 Cacbonđioxi
1. Các em khác làm vào vở
4P + 5O2 đ 2P2O5 đi photphontaoxit
2H2 + O2đ 2H2O Nước
4Al + 3O2 đ 2Al2O3 nhôm oxit
Yêu cầu HS phân loại các Oxit và gọi tên chung.
Bài 3:Oxit oxit: CO2. SO2,. P2O5
HS phân loại các Oxit
Oxit oxit: Na2O, MgO, Fe2O3
Đáp án đúng: A, D. G.
Bài 6:
Gọi 2 Hs lên bảng làm bài 6,7
- Phản ứng hoá hợp: b vì từ 2 chất tạo thành 1 chất
2 HS lên bảng làm
- Phản ứng phân hủy : a,c,d vì: Từ 1 chất sinh ra nhiều chất
Bài 7: Các phản ứng: a, b
Bài 8:
Yêu cầu HS đọc đầu bài thảo luận theo nhóm để làm.
20 lọ khí oxi có V là:
20.100= 2000(ml) =2(l)
HS thảo luận theo nhóm
Số mol khí O2 cần thu vào
GV: Công bố kết quả của các nhóm
to
to
20 lọ là: n== 0,09 (mol)
Hs nhận xét
a) 2KMnO4đ K2MnO4+ MnO2+ O2
Số mol O2 thực tế phải thu:
0,09+
Theo PTPƯ nkMnO4= 2nO2= 0,099.2 = 0,198 (mol)
đ mKMnO4 = 158.0,198 = 31,284(g)
b) 2KMnO4đ2KCl +302
nKClo= nO2= .0,099 = 0,066(mol)
mKClO3=122,5.0,066 = 8,085 (g)
4. Củng cố bài (5')
Nhắc lại trọng tâm của bài
5. Hướng dẫn học ở nhà (3')
- Học bài.
- Chuẩn bị bài thực hành số 4, làm tường trình.
Tuần 23:
Bài thực hành 4
Ngày soạn:7/2/2007:
Tiết 45:
Ngày dạy :14/2/2007
I. Mục tiêu
- HS nắm bững được nguyên tắc điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý và hoá học của Oxi.
- Rèn luyện kỹ năng lắp đặt dụng cụ, kỹ năng quan sát thí nghiệm
II. Phương tiện dạy học
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 bộ dụng cụ.
- Hoá chất: KMnO4, que đóm. S
III. Các bươc lên lớp
1. ổn định lớp (1')
8C ……………… 8D ………………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (35')
Hoạt động 1:Hướng dẫn thí nghiệm
Yêu cầu HS nêu lại cách tiến hành thí nghiệm 1
GV Chú ý:
- Thu khí O2 vào lọ miệng rộng
- Thu = Cách đẩy nước.
- Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN2
Hoạt động 2:
Yêu cầu các nhóm làm đồng thời thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2:
Hoạt động 3: Gọi các nhóm báo cáo kết qủa
Thí nghiệm1: Điều chế và thu Oxi.
HS nêu cách tiến hành: Cho 1 lượng nhỏ KMnO4 vào đáy ống nghiệm để 1 ít bông vào miệng ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ sao cho đáy cao hơn
miệng. Dùng đèn còn đun nóng sau đó đưn tập trung. Nhận ra khí O2= Que đóm còn tàn hồng. Thu khí O2 để làm các TN sau.
Các nhóm làm TN.
Thí nghiệm 2: Đốt S trong không khí vào trong lọ đựng O2
Cho vào muối sắt một lượng nhỏ S. Đưa muống sắt có chứa S trên ngọn lửa đèn cồn cho S cháy trong không khí đưa S đang cháy vào lọ chứa khí O2. Nhận xét hiện tượng và viết PT phản ứng.
Các nhóm tiến hành thí nghiệm
Các nhóm báo cáo kết quả TN.
4. Củng cố bài - Đánh giá (5')
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm
- Các nhóm thu dọn dụng cụ
5. Hướng dãn học ở nhà (3')
- Học bài
- Ôn tập chương 4, giờ sau kiểm tra 45'
Tuần 23:
Kiểm tra 45'
Ngày soạn:15/2/2007
Tiết 45:
Ngày dạy :22/2/2007
I. Mục tiêu
Đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của HS sau khi học xong chương: Oxi - Sự cháy.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài.
II. Phương tiện dạy học
III. Các bươc lên lớp
1. ổn định lớp
8C ……………… 8D ………………..
2. Đề bài.
Đề1:
Câu1: 1(đ) Điền từ còn thiếu vào các dấu.....
Khí Oxi là một đơn chất .....(1)..... rất hoạt động, Oxi có thể tác dụng với nhiều phi kim, ..(2)… và ....(3)... Sự tác dụng của Oxi với các chất đó gọi là ....(4)...
Câu 2:(đ) Chọn ý trả lời đúng nhất.
1) Các hợp chất sau đều là Oxit.
a) CaO, KMnO4, H2O c) CuO, BaO, SO3
b) CuO. H2O, H2S
2) Các Oxit sau đều là Oxit bazơ.
a) CuO, K2O, CaO b) SO3, K2O, CuO
c) CaO. MgO. N2O5
3) Các Oxit sau đều là Oxit axit.
a) ZnO, Na2O, CO b) SO3, CO2, N2O5
c) CuO, Al2O3, CO2
4) Sự cháy là:
Sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng
Sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát
Sự oxi hóa không toả nhiệt và không phát sáng
Câu 3 (4đ)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hoá hợp hay phân huỷ?
to
to
to
Điện phân
P + ..... ---> P2O5,
KMnO4... --->
Mg + O2 ---->
H2O --->
Câu 4: (3đ)
Nhiệt phân KClO3 thì thu được O,48 gam O2
Viết PT phản ứng xảy ra?
Tính khối lượng KClO3 để phản ứng?
c) Tính thể tích SO2 tạo thành khí đốt S bằng lượng O2 ở trên (ĐKTC)
Cho : K = 39: O = 16: Cl = 35,5
III. Đáp án và biểu điểm
Câu 1: Mỗi từ đúng được 0,25 điểm
1 – phi kim 2- Kim loại 3- Hợp chất. 4- Sự oxi hoá.
Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,5 đ
to
to
to
to
to
to
1 - C 2 - A 3 - B 4 - A
Câu 3:
4P + 5O2 đ 2P2 O5 phản ứng hoá hợp 1 đ
2KMnO4 đ K2MnO4 + MnO2 +O2 phân huỷ 1 đ
2Mg + O2 đ 2MgO Hoá hợp 1 đ
2H2O đ 2H2 + O2 Phân huỷ 1 đ
Câu 4: 2KClO3 đ 2KCl +3O2 0,5 đ
nO2 = 0,5đ
nKClO3 = no2 = 0,015. = 0,01(mol) 0,25đ
mKClO3 = 0,01. 122,5 = 1,225 (g) 0,5 đ
PT phả ứng: S +O2 đ SO2 0,5đ
nS = nO2= 0,015 mol 0,25đ
mSO2 = 0,015. 64 = 0,96 (g) 0,5 đ
Tuần 24:
Tính chất - ứng dụng của Hiđro
Ngày soạn:20/2/2007
Tiết 47:
Ngày dạy :27/2/2007
I. Mục tiêu
- Nắm được các tính chất vật lý của Hiđrô.
- Nắm được tính chất hoá học của hiđrôl tác dụng với Oxi
-Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng nhận biết, quan sát.
II. Phương tiện dạy học
- Lọ khí hiđrô
- Dụng cụ thực hiện phản ứng hiđrô và Oxi
III. Các bươc lên lớp
1. ổn định lớp (1')
8C ……………… 8D ………………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (38')
I. Tính chất vật lý
Cho HS lọ đựng H2
HS quan sát và nhận xét
1. Quan sát và làm TN
? Nhận xét trạng thái, màu sắc của hiđrô .
- Chất khí, không màu
Thả bóng hidro có hiện tượng gì?
- Quả bóng lên
2. Trả lời câu hỏi
Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi SGK
3. Kết luận
- Hiđrô là chất khí, không màu không mùi, không vị
- ít tan trong nước
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN
GV biểu diễn TN
Yêu cầu hs quan sát và nêu hiện tượng.
Yêu cầu hs thảo luận câu hỏi:
1.Tại sao hh hiđrô và oxi khi đốt lại gay nổ?
2.Nếu đốt cháy dòng khí hiđro ở ngay đầu ống dẫn khí hoặc trong lọ đựng khí oxi sẽ không gây ra tiếng nổ mạnh .Vì sao?
3. Làm thế nào để biết dòng khí hiđrô là tinh khiết?
HS nêu cách tiến hành thí nghiệm.
HS nhận xét hiện tượng.
Hs thảo luận trả lời câu hỏi:
1.Phản ứng toả nhiệt làm hơi nước tăng lên đột ngột gây chấn động mạnh không khí.
2.Vì không có tỉ lệ:2:1
3.Thu vào ống nghiệm và đốt trên ngọn lửa đèn cồn........
Nhẹ nhất trong các chất khí
II. Tính chất hoá học.
1.Tác dụng với oxi:
a. Thí nghiệm
b. Hiện tượng và giải thích
- H2 cháy với ngọn lửa xanh nhạt
- Xuất hiện các giọt nước
2H2 + O2 à 2H2O
- Hỗn hợp hiđrô và oxi là hh nổ
- Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi VH2 : VO2 = 2:1
c. Trả lời câu hỏi
4.Củng cố bài (4')
Làm bài 6 SGK
5.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Yêu cầu học sinh học bài .
Xem tiếp phần sau.
Yêu cầu học sinh làm các bài tập.
Tuần 24:
Tính chất - ứng dụng của Hiđro (tiếp)
Ngày soạn:22/2/2007
Tiết 48:
Ngày dạy :1/3/2007
I. Mục tiêu
- Nắm được tính chất hoá học của hiđrô tác dụng với kim loại
- Biết được ứng dụng của hiđrô
-Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng nhận biết, quan sát.
II. Phương tiện dạy học
- Dụng cụ thực hiện phản ứng hiđrô và CuO
- Tranh : ứng dụng Hiđrô
III. Các bươc lên lớp
1. ổn định lớp (1')
8C ……………… 8D ………………..
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Nêu các tính chất vật lí của hidro, tính chất của hidro khi tác dụng với oxi?
3. Bài mới (32')
Yêu cầu hs nêu cách tiến hành thí nghiệm:
GV biểu diễn TN, Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hiện tượng.
SP của phản ứng là gì?
Viết phương trình phản ứng xảy ra?
Trong phản ứng trên chất nào đã chiếm Oxi của CuO?
Hiđrô có tính chất hoá học gì?
Gv treo tranh vẽ
Yêu cầu hs thảo luận nhóm để nêu các ứng dụng của hiđrô căn cứ vào tính chất?
GV: Ngoài ra hiđrô còn có các ứng dụng để sx: HCl, NH3, phân đạm..........
3H2+N2 đ2NH3
H2+ Cl2 đ2HCl
NH3+ HClđ NH4Cl
HS nêu cách tiến hành TN
Hs quan sát TN
SP: Cu và H2O
PTPU:.........
H2 đã chiếm Oxi của CuO
Hs nêu kết luận SGK
Hs thảo luận theo nhóm nêu được:- Dựa vào tính chất nhẹ nhất : Bơm vào kinh khí cầu, bóng thám không....
Dựa vào phản ứng đốt cháy: Làm nhiên liệu....
Dựa vào PU với các oxit kim loại: Điều chế kim loại....
II. Tính chất hoá học của Hiđrô
2. Tác dụng với CuO
a. Thí nghiệm
b.Nhận xét hiện tượng và giải thích:
- ở nhiệt độ thường : Không có hiện tượng
- Đốt nóng:
+ Bột CuO từ màu đen chuyển thành màu đỏ
+ Có các giọt nước tạo thành ở ống nghiệm.
PTPƯ: CuO + H2 đCu+ H2O
* Nhận xét:
H2 chiếm oxi của CuO nên H2 là chất khử
3.Kết luận:
(SGK)
III. ứng dụng
- Bơm vào kinh khí cầu , bóng thám không........
- Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa, đèn xì oxi- hiđrô.....
- Làm chất khử để điều chế một số kim loại.
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
to
to
to
Làm bài 1SGK
Fe2O3 + 3H2 đ2Fe + 3H2O
HgO +H2 đ Hg +K2O.
PbO+H2 đ Pb +H2O
Bài 3: SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học bài.
- Làm bài tập SGK và SBT.
Tuần 25:
Phản ứng Oxi hoá - khử
Ngày soạn:1/3/2007
Tiết 49:
Ngày dạy :8/3/2007
I. Mục tiêu
- HS biết được: Chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá
- Hiểu được phản ứng oxi hóa khử
- Nhận biết được các khái niệm trên trong một phản ứng hoá học
II. Phương tiện dạy học
III. Các bước lên lớp
1. ổn định lớp (1')
8C ……………… 8D ………………..
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu tính chất hoá học của hiđrô, viết PT phản ứng?
3. Bài mới (32')
1. Sự khử - sự oxi hoá
to
a) Ví Dụ:
? Trong phản ứng trên CuO đ đã xảy ra quá trình gì?
Từ CuO đ Cu đã xảy ra qúa trình tách oxi ra khỏi CuO
CuO(r) + H2(k) đ Cu(r) + H2O(h)
b) Nhận xét (SGK )
GV: Quá trình đó gọi là sự khử
- Sự khư: SGK
? Thế nào là sự khử?
HS nêu định nghĩa SGK
? Nhắc lại thế nào là sự Oxi hoá?
HS nêu: Là sự tác dụng của oxi với 1 chất
? Từ H2 đ H2O đã xảy ra quá trình gì?
- H2 đã kết hợp với O trong CuO
GV: Đó là sự Oxi hoá
? Thế nào là sự oxi hoá?
HS nêu định nghĩa
* Sự oxi hoá (SGK)
2. Chất khử và chất oxi hoá
? Trong phản ứng trên, chất nào có tính khử và chất nào có tính oxi hoá? Tại sao?
-H2 có tính khử vì đã chiếm oxi của CuO.
a) Nhận xét.
? Thế nào là chất khử, chất oxi hoá?
- CuO là chất oxi hoá vì đã nhường O cho H2
- HS nêu kiều kiện SGK
b) Kết luận (SGK)
3. Phản ứng oxi hoá khử
a) Ví dụ:
Yêu cầu HS lên xét chất khử, chất oxi hoá, sự khử và sự oxi hoá?
HS lên bảng xác định vào PT phản ứng
Sự khử CuO đCu
CuO + H2 đ Cu + H2O
chất oxi chất
hoá khử
Sự oxi hoá H2đ H2O
? Có nhận xét về 2 quá trình sự khử và sự oxi hoá?
- Là 2 quá trình ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời.
b) Định nghĩa (SGK )
? Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử?
HS nêu định nghĩa SGK
4. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá - khử
? Phản ứng oxi hhoá - khử thấy ở đâu trong ĐS và sx ? lấy 1 vài VD
- Sự han gỉ của các để = kim loại trong luyện gay luyện thép ...
? Làm thế nào để tăng hiệu suất hạ giá trong CN luyện kim và CN hoá học?
- sử dụng hợp ký các phản ứng oxi hoá - khử
? Khi nào cần hạn chế phản ứng oxi hoá khử xảy ra?
- Khi bảo vệ khối lượng tránh sự ăn món.
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
to
to
to
to
- Lập PT phản ứng sau và cho biết chúng có phải phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao?
a) Fe2O3 + CO đ Fe + CO2
b) C + O2 đ CO2
c) H2 + O2 đ H2 O
d) MgO + C đ Mg + CO2
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Làm bài tập SGK và sách BT
- Xem bài: Đơn chất Hitrô
Tuần 25:
Điều chế khí Hiđrô - Phản ứng thế
Ngày soạn:6/3/2007
Tiết 50:
Ngày dạy :13/3/2007
I. Mục tiêu
- HS hiểu phương pháp cụ thể và nguyên liệu điều chế hitrô trong phòng thí nghiệm, nguyên tắc điều chế trong công nghiệp.
- Hiểu được khái niệm phản ứng thế
- Có kỹ năng lắp dụng cụ điều chế hiđrô, biết nhận ra hiđrô và thu hiđrô vào ống nghiệm.
II. Phương tiện dạy học
- Các bộ dụng cụ điều chế hiđrô từ HCl và Zn.
- Bình kíp đơn giản
III. Các bước lên lớp
1. ổn định lớp (1')
8C ……………… 8D ………………..
to
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Viết các PTPƯ sau và cho biết có phải là PƯ oxi hoá khử không? vì sao?
CuO + H2 đ C + O đ Fe3O4 + H2 đ
3. Bài mới (30')
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành
HS nêu cách tiến hành TN
I. Điều chế hiđrô
1. Trong PTN
GV: Hướng dẫn HS làm TN
HS làm TN
a) Thí nghiệm điều chế hiđrô trong ống nghiệm
Đại diện nhóm báo cáo .
Các nhóm báo cáo kết quả
+ Bột khí, viên kẽm tan ra
b) Nhận xét
+ Que đóm còn tàn đỏ không bùng cháy.
Zn(r) + 2HCl(dd) đ ZnCl2(dd) + H2O(l)
+ Que đóm cháy có ngọn lửa màu xanh nhạt.
HS viết PT phản ứng
+ Cô cạn đ chất rắn màu trắng (ZnCl2)
? Để đ/c H2 có thể thay Zn và HCl bằng hoá chất nào?
- Thay Zn bằng Al, Fe
- Thay HCl bằng H2SO4
? Thu khí O2 theo P 2 nào?
- Theo 2 P2
c) Cách thu khí H2
?Thu H2 bằng cách nào?
- Đẩy không khí
Khác với O2 ở điểm nào?
-Miệng ống no quay xuống.
- Đẩy nước.
GV: Giới thiệu dụng cụ và bình kíp đơn giản
2.Trong công nghiệp
xt
xt
to
to
Trong công nghiệp điều chế O2 bằng P2 nào? vậy có đơn chất H2 bằng điện phân nước được không? viết PT phản ứng xảy ra?
- Bằng ĐP nứơc và hoá lỏng KK
- Có
HS viết PT phản ứng xảy ra
Điện phân nước
2H2O(l) đ 2H2(k) + O2(k)
GV: H2 được đ/c = cách
C + H2O đ CO + H2
CO + H2 O đ CO2 + H2
CH4 + H2O đ CO + 3H2
II. Phản ứng thế.
Yêu cầu HS viết PT phản ứng
HS lên bảng viết PT phản ứng xảy ra
1. Ví Dụ
Fe + H2SO4 đ
Fe + H2SO4đ FeSO4 + H2
Zn + CuSO4đ
Zn+CuSO4đZnSO4+ Cu
? Các phản ứng trên có điểm gì giống nhau?
- Giống: Giữa đơn chất và hoá chất nguyên tử đơn chất thì cho nguyên tử của 1 nguyên tố trong hoá học
Khái niệm (SGK)
? Thế nào là phân tử thế
- HS nêu kinh nghiệm
GV: Phản ứng ra cũng là phản ứng oxi hoá - khử nhưng C ta không xét
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (7')
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 2/117
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học bài.
- Làm bài 1,3,5 / 117.
HS khá làm bài 4.
File đính kèm:
- Hoa 8.5.doc