Bài giảng Tuần 22 tiết 43 khái niệm về các hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

1. Kiến thức

- HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

- Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.

2. Kĩ năng

- Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường và các chất vô cơ.

I. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- Tranh màu về các loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng.

- Hóa chất: bông, nến, nước vôi trong.

 

doc23 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 22 tiết 43 khái niệm về các hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4 HIDRO CACBON NHIÊN LIỆU Tuần 22 Tiết 43 KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ Ngày soạn: 01/02/08 MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ. Kĩ năng Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường và các chất vô cơ. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Tranh màu về các loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng. Hóa chất: bông, nến, nước vôi trong. Dụng cụ: cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thủy tinh. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1 KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hợp chất hữu cơ có ở đâu? Gv dùng tranh đã chuẩn bị sẵn giới thiệu cho hs các loại thức ăn, hoa quả, đồ dùng quen thuộc có chứa hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ là gì? GV làm thí nghiệm: đốt cháy bông, úp ống nghiệm trên ngọn lửa, cho ít nước vôi trong lắc đều. HS nhận xét. Rút ra thành phần phân tử của các chất. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào? GV đưa công thức của 1 số hiđro cacbon và 1 số dẫn xuất của hiđro cacbon. HS nhận xét đặc điểm thành phần nguyên tử - HS quan sát tranh và trả lời. - Hiện tượng nước vôi đục à bông cháy tạo ra khí CO2. - Chia làm 2 nhóm: + hiđro cacbon chỉ cs 2 nguyên tố là cacbon và hiđro. + dẫn xuất hiđro cacbon: ngoài cacbon và hiđro trong phân tử còn có các nguyên tố khác như oxi, nitơ. Kniệm về hợp chất hữu cơ 1/ Kn về hợp chất hữu cơ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO2, CO, H2CO3, các muối cacbonat kim loại) 2/ Phân loại Gồm 2 loại chính: - Hiđro cacbon chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hiđro. Vd: CH4, C2H6 … - Dẫn xuất hiđro cacbon: ngoài cacbon và hiđro trong phân tử còn có các nguyên tố khác như oxi, nitơ vd: C2H6O, CH3Cl … Hoạt động 2 KHÁI NIỆM VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ Trong hóa học có nhiều ngành khác nhau như hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa lí, hóa phân tích, … mỗi chuyên ngành có một đối tượng và mục đích nghiên cứu khác nhau. Hs nêu đn về hóa hữu cơ. Hs nêu các ngành sản xuất hóa học thuộc về hóa hữu cơ như chế biến dầu mỏ, chất dẽo, thuốc trừ sâu.. II/ KN Về Hợp Chất Hữu Cơ Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ LUYỆN TẬP Bài tập 108 SGK 1 / đáp án d 2/ c 3/ CH4 >CH3Cl > CH2Cl2 >CHCl3 4/ %C = 40% , %H = 6,67 %, %O = 53,33% Tuần 22 Tiết 44 CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Ngày soạn: 01/02/08 MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu được trong các hợp chất hữu cơ các ngtử lk với nhau theo đúng hóa trị, C (IV), O (II), H (I). Hiểu đựơc mỗi chất hữu cơ có 1 CTCT ứng với 1 trật tự lkết xác định, các ngtử C có khả năng lkết với nhau tạo thành mạch C 2. Kĩ năng Viết được CTCT của 1 số chất đơn giản, pbiệt được các chất khác nhau qua CTCT. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Mô hình ptử HCHC. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO PTỬ HCHC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 1/ Hóa trị & lkết giữa các ngtử - Thông báo hóa trị của các ngtố trong HCHC, cách biễu diễn hóa trị & lkết giữa các ngtử trong ptử. - GV dùng mô hình để biễu diễn các ptử. - Cho HS tính hóa trị C trong ptử C2H6, C3H8. có phải trong HCHC ngtử C có hóa trị khác IV? - GV kluận & giới thiệu 3 mạch C. - Yc HS biễu diễn các lkết trong ptử C2H6O sau đó nhận xét sự hác nhau về trật tự lkết của 2 chất, dó là nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về tính chất của chúng. - HS trả lời htrị của C, H, O. - HS dùng mô hình lắp ráp các ptử hữu cơ đơn giản. - HS lên bảng viết CTCT của các ptử GV đưa ra. - HS viết CTCT của C4H10, C4H8, C3H6. I/ Đặc điểm cấu tạo ptử HCHC 1/ Hóa trị & lkết giữa các ngtử - Trong ptử HCHC các ngtử lkết với nhau theo đúng hóa trị: C (IV), H (I), O (II). - Mỗi lkết được biểu diễn bằng 1 nét gạch nối giữa 2 ngtử. VD: CH4 CH3Cl CH3OH 1/ Mạch C - Những ngtử C có thể lk trực tiếp với nhau tạo thành mạch C. - Mạch thẳng - Mạch nhánh - Mạch vòng 3/ Trật tự lkết giữa các ngtử trong ngtử - Mối HCHC có 1 trật tự lkết xác định giữa các ngtử trong ptư. Hoạt động 2 CÔNG THỨC CẤU TẠO - GV hdẫn HS viết CT thu gọn. II/ CTCT - Công thức biễu diễn nay đủ giữa các ngtử trong ptử gọi là CTCT. - CTCT cho biết tphần của ptử & trật tự lkết giữa các ngtử trong ptử. LUYỆN TẬP Bài tập 4 tr 112 SGK Đáp án a, c, d là CTCT của rượu etilic b, e là CTCT của di metyl ete Bài tập 5 tr 112 SGK Đáp án CTCT A là CxHy PT: 4CxHy + (4x + y)O2 à 4xCO2 + 2yH2O MA = 30 nA = 3:30 = 0,1mol nH2O = 5,4:18 = 0,3mol Theo PT tính được y = 6 MA = 12x + y = 30, thay y = 6 có x = 2. Vậy CT của A là C2H6 Tuần 23 Tiết 45 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 12/02/08 MỤC TIÊU Kiến thức - Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu ở chương 3: Phi kim- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khái niệm về hợp chất hữu cơ. - Kịp thời uốn nắn những sai lệch của HS. 2. Kĩ năng - Rèn luyện cách làm bài trắc nghiệm, cách sử dụng ngôn ngữ hóa học, vận dụng bài học vào làm bài kiểm tra. CÁCH TIẾN HÀNH - Phát đề bài kiểm tra cho HS. - HS độc lập làm bài. ĐÁP ÁN Đề A I/ Trắc nghiệm (3đ) 1 2 3 4 5 6 c c b b c b II/ Tự luận (7đ) Câu1: (1,5đ) Câu2: (1,5đ) Câu 3: (4đ) a/ PT 2đ b/ 2đ Đề B I/ Trắc nghiệm (3đ) 1 2 3 4 5 6 d c a b b a II/ Tự luận (7đ) Câu1: (1,5đ) Câu2: (1,5đ) Câu 3: (4đ) a/ PT 2đ b/ 2đ Họ và tên ..................................................... KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 Lớp .................................................... ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ a, b, c, d cho câu trả lời đúng nhất Câu 1: Trường hợp nào dưới đây khơng xảy ra phản ứng? a/ Khí Cl2 + nước b/ Khí Cl2 + dd NaOH c/ Khí Cl2 + Khí CO2 d/ Khí Cl2 + nước vôi trong Câu 2: Có môt nguyên nhân làm dạ dày bị đau là thừa axit. Uống hóa chất nào sau đây sẽ giảm lượng axit? a/ NaCl b/ KNO3 c/ NaHCO3 d/ MgSO4 Câu 3: Kim cương và than chì do nguyên tố C tạo nên. Vậy kim cương, than chì là: a/ Cùng là đơn chất c/ Đều là hợp chất b/ Là dạng thù hình của C d/ Không có mối liên hệ gì Câu 4: Tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là 22. Vậy X ở ô số? a/ 22 b/ 11 c/ 20 d/12 Câu 5: Cho CTPT các chất sau: CH3Cl, CaCO3, C2H4, H2CO3, KHCO3, CH3NO3, C2H5O2N. Trong các chất trên có bao nhiêu chất thuộc loại hợp chất hữu cơ? a/ 2 b/ 3 c/ 4 d/ 5 Câu 6: CTPT C4H10 có bao nhiêu CTCT? a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 II/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 1:Viết PT thực hiện dãy chuyễn hóa sau: HCl à Cl2 à H2O à O2. Câu 2: Nguyên tố X kết hợp với Oxi tạo thành oxit cao nhất X2O3. Trong đó Oxi chiếm 30% về khối lượng. Xác định X? (1,5đ) Câu 3: Điện phân dd muối ăn NaCl chứa 0,7 mol NaCl. Dẫn sản phẩm khí vào 500ml H2O. Biết các PỨ xảy ra hoàn toàn. a/ Viết các PTPỨ. b/ Tính nồng độ mol/l các chất trong dd khi dẫn sản phẩm khívào nước. (Biết khi hòa tan thể tích dd thay đổi không đáng kể). BÀI LÀM ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Họ và tên ..................................................... KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 Lớp .................................................... ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ a, b, c, d cho câu trả lời đúng nhất Câu 1: Trường hợp nào dưới đây khơng xảy ra phản ứng a/ Khí CO2 qua than nóng đỏ c/ / Khí CO2 qua CaO nung nóng b/ Khí CO2 qua dd NaOH d/ Khí CO2 qua CuO nung nóng Câu 2: Cách đọc tên nào sau đây sai? a/ CaCO3 : Canxi cacbonat c/ Ca(HCO3)2 : canxi đihiđrocacbonat b/ NaHCO3 : Natri Hiđro cacbonat d/ H2CO3 : axit cacbonic Câu 3: Cho 0,1 mol NaOH tác dụng với 0,5 mol CO2. Có bao nhiêu muối tạo thành? a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 Câu 4: Tổng số hạt mang điện của nguyên tử X là 14. Vậy X ở ô số? a/ 14 b/ 7 c/ 15 d/8 Câu 5: Cho CTPT các chất sau:C2H5O, CaC2, CH3Br, Na2CO3, Ca(HCO3)2 , C6H5NO2, KNO3. Trong các chất trên có bao nhiêu chất thuộc loại hợp chất hữu cơ? a/ 5 b/ 3 c/ 6 d/ 4 Câu 6: CTPT C3H6 có bao nhiêu CTCT? a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/ 4 II/ TỰ LUẬN (7đ) Câu 1: Viết PT thực hiện dãy chuyễn hóa sau: NaOH à NaCl à Cl2 à NaClO Câu 2: Nguyên tố R kết hợp với Hiđro ở dang RH4 trong đó Hiđro chiếm 25% về khối lượng Xác định X? Câu 3: Nung 0,1mol CaCO3 dẫn sản phẩm khí vào dd NaOH 0,5M (dư) . Sau PỨ thu được 500ml dd A. Biết PỨ xảy ra hoàn toàn. a/ Viết các PTPỨ. b/ Tính nồng độ mol/lcác chất trong dd A. (Biết khi hòa tan thể tích dd thay đổi không đáng kể) BÀI LÀM ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 23 Tiết 46 METAN CH4 = 16 Ngày soạn: 12/02/08 MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của metan Nắm được ĐN liên kết đơn, phản ứng thế Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan Kĩ năng Viết được PTHH của phản ứng thế, phản ứng cháy của metan CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Mô hình ptử HCHC, tranh vẽ TN, TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1 TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN - TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí? Trong tự nhiên khí metan có nhiều đâu? (Trong thiên nhiên không có khí metan nguyên chất) GV đưa ra các tình huống khác nhau về trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu sắc, độ tan, trạng thái tự nhiên của metan, sau đó cho HS lựa chọn phương án đúng. HS nghiên cứu và nêu trạng thái tự nhiên của metan - HS lựa chọn phương án đúng I/ Trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí Metan là khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rat ít tan trong nước Hoạt động 2 CẤU TẠO PHÂN TỬ Cấu tạo phân tử Yêu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử GV giới thiệu : quả câù màu tắng là hidrro, màu đen là cacbon. Nguyên tử C và 2 ntử hidrro tạo 1 góc 109,5o Viết CTCT phân tử. Nêu số liên kết giữa nguyên tử cacbon và nguyên tử hiđro à Gv đưa ra ĐN về liên kết đơn và yêu cầu HS tính số liên kết đơn trong phân tử metan. HS lắp ráp mô hình phân tử metan. Ngtử C ở giữa, 4ntử H cách đều 4 đỉnh tạo thành hình tứ diện. HS Viết công thức cấu tạo phân tử Có 4 liên kết giữa và H. Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn. II/ Cấu tạo phân tử Công thức cấu tạo của metan Có 4 liên kết đơn Hoạt động 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tác dụng với oxi -GV treo tranh phản ứng cháy của metan -Hd hs quan sát, mô tả thí nghiệm, sản phẩm -Gọi HS viết PTPỨ - Lưu ý hỗn hợp gồm 1 thể tích metan, 2 thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh Tác dụng với Clo GV treo tranh phản ứng thế của metan với clo -Hd hs quan sát, mô tả thí nghiệm -HS nhận xét hiện tượng -Quìà đỏ chứng tỏ điều gì? -Lưu ý: phản ứng thế của K/loại với axit tách ra đơn chất là hidro nhưng PỨ thế ở nay lại tách ra hợp chất của hiđro đó là HCl à định nghĩa PỨ thế Hd hs quan sát, mô tả thí nghiệm, - Metan cháy sinh ra CO2 và hơi nước vì có giọt nước ở thành ống nghiệm, và nước vôi vẩn đục - PT CH4(k)+2O2(k) CO2(k)+2H2O(k) Hd hs quan sát, mô tả thí nghiệm -Khiđưa hỗn hợp ra ánh sáng -Màu vàng của Clo mất đi, Quì tím à đó : có axit tạo thành Viết gọn: CH4+ Cl2 CH0Cl+ HCl Metyl clorua à PỨ trên là phản ứng thế III/ Tính chất hóa học 1/ Tác dụng với oxi CH4(k) + 2O2(k) CO2(k) + 2H2O(k) : 2 hỗn hợp nổ mạnh 2/ Tác dụng với Clo CH4+ Cl2 CH3Cl+ HCl Metyl clorua Nguyên tử hiđro của metan được thay thế bới nguyên tử clo. Vì vậy phản ứng trên gọi là phản ứng thế Hoạt động 4 ỨNG DỤNG Ứng dụng của khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, khí bioga GV bổ sung IV/ ứng dụng Nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp Metan + Nước ¾ ¾ ® ¾ Nhiệt Cacbon đioxit + Hiđro CỦNG CỐ- LUYỆN TẬP Bài1/ 116 sgk Bài2/ 116 sgk Bài4/ 116 sgk 1/ a/ CH4 và O2, H2và O2, H2 và Cl2, CH4 và Cl2 b/ CH4 và O2, H2 và O2 2/ d đúng, còn lại sai 4/ a/ Dẫn hỗn hợp qua dd Ca(OH)2 dư, khí CO2 phản ứngà CaCO3. Khí CH4 tách ra b/ Nung CaCO3 thu CO2 hoặc cho CaCO3 tác dụng HCl thu được CO2. Tuần 24 Tiết 47 ETILEN C2H4 = 28 Ngày soạn: 14/02/08 MỤC TIÊU Kiến thức Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của etilen Nắm được KN liên kết đôi và đặc điểm của nó Hiểu pư cộng và pứ trùng hợp là pứ đặc trưng của etilen và các hiđrocacbon có liên kết đôi ứng dụng của metan Kĩ năng Viết được PTHH của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phân biệt etilen với metan bằng pứ với dung dịch brom CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Mô hình ptử HCHC. Khí etilen điều chế sẵn, tranh vẽ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng tính chất vật lí GV điều chế sẵn etilen C2H5OH +H2SO4(đ đ)à -HS qs lọ khí nêu tính chất vật lí Quan sát , nhận xét I/ tính chất vật lí Etilen là khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rat ít tan trong nước Hoạt động 2 CẤU TẠO PHÂN TỬ cấu tạo phân tử -Yêu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử- -2Nguyên tử C và 4ntử hidrro nằm trong mặt phẳng tạo 1 góc lkết 120o -Viết công thức cấu tạo phân tử -nhận xét số liên kết giữa2 nguyên tử cacbon àGv đưa ra kn và đ đ về liên kết đôi -HS lắp ráp mô hình phân tử- -Hai nguyên tử C liên kết nhau bằng một liên kết đôi giữa2 nguyên tử cacbon có 2 liên kết II/ cấu tạo phân tử Công thức cấu tạo của etilen Viết gọn: CH2=CH2 Phân tử etilen có 1 liên kết đôi C= C ,gồm 1 liên kết bền và 1 Lk kém bền Hoạt động 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC Etilen có cháy không ? -Hd hs quan sát, thí nghiệmdự đoán sản phẩm -Gọi HS viết PTPỨ - Etilen có làm mất màu dd brom không? - GV treo tranh mô tả TN dãn Mêtan qua dd Brom. Nêu nhận xét.( không mất màu brom) - Vậy Etilen có làm mất màu dd Brom không? - GV treo tranh Etilen td với dd Brom. -hs nhận xét màu của dung dịch brom - GV nhận xét và kết luận. - GV viết PTPỨ. - HS viết PỨ thu gọn. - GV giải thích lkết kém bền trong lkết đôi bị dứt ra và mỗi ptử Etilen đã kết hợp thêm 1 ptử Brom. PỨ trên gọi là PỨ cộng. Ngoài ra Etilen còn có PỨ cọng với 1 số chất khác: hidro, clo - Các ptử Etilen có kết hợp được với nhau không? - GV viết PT - GV giới thiệu PỨ trùng hợp. Ở đ/k thích hợp có chất xúc tác các phân tử etilen kết hợp với nhauàptứ có kthước, khối lượng lớn gọi là polietilen Đây là n/liệu q/ttrọng để sxuất chất dẻo Hd hs quan sát, - Etilen cháy sinh ra CO2 và hơi nước - PT C2H4(k)+3O2(k) 2CO2(k)+2H2O(k) -Metan không làm mất màu dd brom - Etilen làm mất màu dd brom CH2=CH2(k) + Br2(dd)à Br-CH2-CH2-Br (Đibrometan) Nhựa polietilen ( PE) III/ Tính chất hóa học 1/ Etilen có cháy không ? C2H4(k)+3O2(k) 2CO2(k)+2H2O(k) 2/ Etilen có làm mất màu dd brom không? ( phản ứng cọng) Viết gọn: CH2=CH2(k) + Br2(dd)à Br-CH2-CH2-Br (Đibrometan): o màu Các chất có liên kết đôi dễ dàng tham gia phản ứng cộng 3/ Các ptử Etilen có kết hợp được với nhau không? (phản ứng trùng hợp) Các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành polietilen gọi là phản ứng trùng hợp Hoạt động 4 ỨNG DỤNG HS nêu ứng dụng cả etilen IV/ứng dụng sgk CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP Bài 1,2,3 / 119sgk Về nhà bài 3/ 119sgk Tuần 24 Tiết 48 AXETILEN C2H2 : 26 Ngày soạn: 14/02/08 MỤC TIÊU Kiến thức Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hóa học của axetilen Nắm được KN liên kết bavà đặc điểm của liên kết ba Củng cố kiến thức chung về hiđrocacbon: không tan trong nước, dễ cháy tạo ra CO2 và nước đồng thời tỏa nhiệt mạnh Biết 1 số ứng dụng của axetilen Kĩ năng Viết được PTHH của phản ứng cộng, bước đầu dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần và cấu tạo CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Mô hình ptử HCHC. Khí axetilen điều chế sẵn, tranh vẽ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Tính chất vật lí GV điều chế sẵn axetilen CaC2+2H2Oà Ca(OH)2+C2H2 -HS qs lọ khí nêu tính chất vật lí Quan sát , nhận xét I/ Tính chất vật lí Axetilen là khí không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước Hoạt động 2 CẤU TẠO PHÂN TỬ cấu tạo phân tử -Yêu cầu HS lắp ráp mô hình phân tử -Viết công thức cấu tạo phân tử -nhận xét số liên kết giữa2 nguyên tử cacbon So sánh công thức của etilen và axetilen àGv đưa ra kn và đ đ về liên kết ba -HS lắp ráp mô hình phân tử- -Hai liên kết C-H -1 liên kết ba CC để bảo đảm hóa trị IV II/ cấu tạo phân tử Công thức cấu tạo của axetilen H- CC-H Viết gọn CHCH Phân tử axetilen có 1 liên kết ba CC và 2 liên kết C-H gồm 1 liên kết bền và 2 Lk kém bền Hoạt động 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC axetilen có cháy không ? -Hd hs quan sát, thí nghiệmdự đoán sản phẩm GV biểu diễn TN đốt cháy axetilen trong không khí. -Nhận xét ngọn lửa -Gọi HS viết PTPỨ - axetilen có làm mất màu dd brom không? - dãn axetilen qua dd Brom( màu da cam) Vậy axetilen có làm mất màu dd Brom không? - GV nhận xét và kết luận. - GV viết PTPỨ. Hd hs quan sát, - axetilen cháy sinh ra CO2 và hơi nước - PT C2H2(k)+5O2(k) 4CO2(k)+2H2O(k) - - Axetilen làm mất màu dd brom III/ Tính chất hóa học 1/ axeilen có cháy không ? C2H2(k)+5O2(k) 4CO2(k)+2H2O(k) 2/ Axetilen có làm mất màu dd brom không? ( phản ứng cọng) CHCH+Br-Brà Da cam Br-CH=CH-Br O màu Br-CH=CH-Br + Br-Brà Br2CH- CHBr2 Trong điều kiện thích hợp C2H2 cũng có pứ cọng với hiđro và 1 số chất khác Hoạt động 4 ỨNG DỤNG HS nêu ứng dụng của axetilen IV/ứng dụng sgk Đèn xì oxi-axetilen -SX chất dẻo PVC, cao su, điều chế các hợp chất hữu cơ Hoạt động 4 ĐIÊU CHẾ GV thông báo pp điều chế axetilen trong PTN và trong công nghiệp HS qsát tranh và mô tả quá trình -Giải thích vai trò của bình dd NaOH là loại bỏ các tạp chất khhí có lẩn với C2H2 như H2S -HS viết PT CaC2+ 2H2Oà C2H2+ Ca(OH)2 V Điều chế - CaC2+ 2H2Oà C2H2+ Ca(OH)2 - nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP Bài 1, ,3 / 122gk Về nhà bài 2,4,5/ 122sgk Tuần 24 Tuần 25 Tiết 49 BENZEN C6H6 = 78 Ngày soạn: 14/02/08 MỤC TIÊU Kiến thức Nắm được CTCT của benzen, tính chất vật lí, tính chất hóa học của axetilen Biết 1 số ứng dụng của Benzen Kĩ năng Củng cố kiến thức về hiđrocacbon, viết CTCT của các chất và các PTHH, cách giải bài tập hóa học CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Tranh vẽ mô tả thí nghiệm phản ứng của benzen với Brom - Benzen, dầu ăn, dd brom, nước TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Hoạt động 1 TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Tính chất vật lí -Hs quan sát lọ đựng benzen,và tiến hành TN như SGK TN 1: Bênzen + nước lắc nhẹ, để yên TN 2: Dầu ăn + Benzen, lắc nhẹ HS quan sát tính tan trong nước, khả năng hòa tan của benzen I/ Tính chất vật lí -Chất lỏng, không màu, không tan trong nước, hòa tan được nhiều chất như: dầu ăn, cao su...benzen độc Hoạt động 2 CẤU TẠO PHÂN TỬ GV thông báo công thức cấu tạo của benzen -HS nhận xét các đặc điểm trong công thức cấu tạo - Cách biểu thị vòng benzen - HS nhận xét các đặc điểm trong công thức cấu tạo - Cách biểu thị vòng benzen II/ Cấu tạo phân tử 3 lkết đơn xen kẻ 3 lkết đôi Viết gọn Hoạt động 3 TÍNH CHẤT HÓA HỌC Benzen có cháy không? -HS nêu sản phẩm của phản ứng cháy - Viết pt PỨ cháy Benzen có PƯ thế với Brom không? -GV dùng tranh vẽ để mô tả thí nghiệm -GV viết pt PƯ bằng CTCT để hs thấy sự thay thế ntử hiđro bởi ntử brom -Sau đó dùng công thức thu gọn để viết pứ nhanh và gọn hơn - PỨ trên gọi là PỨ gì? Benzen có pứ cộng không? - Benzen không tác dụng với dd brom, chứng tỏ benzen khó tham ga pứ cộng hơn etilen và axetilen. Tuy nhiên benzen trong đk thích hợp sẽ có pứ cộng với 1 số chất như H2 - hs viết pứ -Kết luận - Khí CO2 và H2O PỨ: 2C6H6+30 O2-->12CO2+6 H2O HS mô tả TN C6H6+ Br2--> C6H5Br +HBr Brombenzen (chất lỏng o màu) - PỨ thế C6H6+ 3H2 --> C6H12 Xiclohexan - Vừa pứ thế, vừa pứ cộng III/ tính chất hóa học 1/ Benzen có cháy không? 2C6H6+30 O2-->12CO2+6 H2O +muội than 2/Benzen có PƯ thế với Brom không? C6H6+ Br2--> C6H5Br +HBr Brombenzen (chất lỏng o màu) * ntử hiđro trong phân tử benzen được thay thế bởi ntử brom 3/Benzen có pứ cộng không? C6H6+ 3H2 --> C6H12 Xiclohexan * Kết luận : benzen v

File đính kèm:

  • docHOA 9 T4353PTD.doc