Bài giảng Tuần 23 - Tiết 23 sơ đồ mạch điện-chiều dòng điện

Vẽ đúng sơ đồ của mạch điện thực lọai đơn giản.

- Mắc đúng một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.

- Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ cũng như chỉ đúng chiều dòng điện trong mạch điện thực.

II. Chuẩn bị:

- Đối với cả lớp:Tranh vẽ phóng to bảng ký hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện.

- Đối với mỗi nhóm h/s: 1 đèn pin, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1công tắc, dây nối, 1 đèn pin loại ống tròn vỏ nhựa có lắp sẵn pin.

 

doc22 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 23 - Tiết 23 sơ đồ mạch điện-chiều dòng điện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 - Tiết 23 Sơ đồ mạch điện-chiều dòng điện NS:…………………….. ND:……………………. I. Mục tiêu: - Vẽ đúng sơ đồ của mạch điện thực lọai đơn giản. - Mắc đúng một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. - Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ cũng như chỉ đúng chiều dòng điện trong mạch điện thực. II. Chuẩn bị: - Đối với cả lớp:Tranh vẽ phóng to bảng ký hiệu biểu thị các bộ phận của mạch điện... - Đối với mỗi nhóm h/s: 1 đèn pin, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1công tắc, dây nối, 1 đèn pin loại ống tròn vỏ nhựa có lắp sẵn pin. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Kiểm tra, Đặt vấn đề. - Kiểm tra: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? kể tên một số chất dẫn điện tốt và một số chất cách điện tốt . Dòng điện trong kim loại là gì? ở bên ngoài nguồn điện các ê lec trôn tự do cóchiều chuyển động ra sao? - ĐVĐ: Như SGK... HĐ2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện và mắc mạch điện theo sơ đồ. - GV:Treo và giới thiệu bảng kí hiệu một số bộ phận của mạch điện - GV?Lần lượt yêu cầu h/s thực hiện theo yêu cầu của các câu C1,C2(gọi một h/s vẽ lên bảng),g/v chữa bài nếu cần... - GV?Yêu cầu h/s thực hiện yêu cầu của câu C3...g/v kiểm tra nhắc nhở,sửa chữa các thao tác chưa đúng của h/s... HĐ3:Xác định,biểu diễn chiều d/đ theo quy ước: - GV:Thông báo quy ước về chiều của dòng điện, minh họa bằng sơ đồ 21.1 a ?Yêu cầu h/s trả lời các câu C4, C5... HĐ4: củng cố, vận dụng: - GV:Củng cố: yêu cầu h/s đọc ghi nhớ sgk... - GV?Vận dụng:yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu của C6,sau đó cho h/s quan sát đèn pin đã tháo sẵn để h/s thấy hoạt động của công tắc... - GV?Yêu cầu h/s đọc mục có thể em chưa biết... - GV:Dặn học ở nhà: Học thuộc ghi nhớ, làm hết bài tập bài 21 Trong SBT. HS1 lên bảng trảlời câu hỏi 1... HS2 lên bảng trả lời câu hỏi 2 I. Sơ đồ mạch điện: 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện: HS:-Lắng nghe g/v giảnggiải... 2. Sơ đồ mạch điện -HS:-làm việc cá nhân các câu C1,C2, -thảo luận sửa chữa những thiếu sót -HS: Làm việc cá nhân Câu C3, thảo luận, sửa chữa các thiếu sót... II. Chiều dòng điện HS: nghe, ghi chép Quy ước về chiều của dòng điện:Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.... -HS:Trả lời các câu C4,C5 C4.... Ngược chiều nhau... C5 ....Hình bên cạnh III. Vận dụng: *HS- Trả lời C6 ...Gồm 2 chiếc pin, có kí hiệu Như hình vẽ. Thông thường cực dương của nguồng điện lắp về phía đâù đèn pin . .Một trong các sơ đồ như hình vẽ trên... *HS đọc mục có thể em chưa biết... *Giải các bài tập 21(SBT) 21.3 ở đạp có lắp một nguồn điện để thắp sáng bóng đền. Quan sát kỹ ta chỉ thấy có một dây dẫn nối đi na mô tới bóng đèn. a. Đèn vẫn sáng bình thường khi đi na mô hoạt động vìdây thứ 2 chính là khung xe bàng sắt nối cực thứ 2 của xe( vỏ đi na mô) với đầu thứ 2 của đèn. Đi na mô xe đạp là nguồn điện xoay chiều( dấu của các cực thay đổi theo thời gian) đ sơ đồ * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… Tuần 24 - Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện NS:……………………. ND:……………………... Mục tiêu: - Nêu được dòng điện qua vật dẫn thông thường đuề làm cho vật dẫn nóng lên ,kể tên 5 dụngcụ tiêu thụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. - Kể tên và nêu tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn. Chuẩn bị: - Đối với cả lớp: 1 biến thế chỉnh lưu nắn dòng, 5 đoạndây nối, 1 công tắc, 1 đoạn dây sắt mảnh dài khoảng 30cm,3 đến 5 mảnh giấy nhỏ cắt từ giấy lau tay, một số cầu chì thật ở mạch điện trong gia đình. - Đối với mỗi nhóm h/s: 2 pin 1,5V, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế dền, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối, 1 bút thử điện với bóng đèn có 2 đầu dây tách dời nhau, 1 đèn đi ốt phát quang Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập: - GV? Nêu quy ước về chiều của dòng điện, so sánh chiều chuyển dịch của các ê lec trôn tự do với chiều quy ước đó. - GV:ĐVĐ: Khi có dòng điện chạy trong mạch, ta có nhìn thấy các ê lec trôn tự do... dịch chuyển không? Vậy căn cứ vào đâu ta biết có dòng điện trong mạch? HĐ2:Tìm hiểu tác dụng của dòng điện: - GV? Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi C1 ( 1h/s làm trên bảng, các h/s khác ghi vào giấy nháp), tổ chứ cho h/s thảo luận... - GV? Yêu cầu h/s làm thí nghiệm hình 22.1, thảo luận nhóm câu C2... - GV? ĐVĐ: khi có dòng điện chạy qua thì các vật dẫn (bằng sắt, bằng đồng...)có nóng lên không? Yêu cầu h/s quan sát thí nghiệm Hình 22.2 , trả lời nội dung câu C3và hoàn thiện kết luận về vấn đề dã nêu. - GV? Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi C4, tổ chức cho h/s thảo luận để thống nhất đáp án. HĐ3:Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện: - GV? yêu cầu h/s quan sát bóng đèn bút thử(đã tháo sẵn) và trả lời câu C5, tổ chức cho h/s thảo luận C5 - GV? lắp bóng đèn vào bút thử rồi cắm vào ổ điện yêu cầu h/s quan sát và trả lời C6 ... sau hoàn thành kết luận tương ứng... - GV: Giới thiệu đèn đi ốt phát quang,yêu cầu h/s quan sát đèn LEC để thấy rõ 2 bản cực to nhỏ của đèn, sau đó lắp đèn vào mạch ,quan sát xem đèn có sáng không... - GV? Yêu cầu h/s thực hiện theo nội dung C7, thảo luận nhóm để hoàn thành kết luận tương ứng... HĐ4: Củng cố, vận dụng: - GV? Yêu cầu h/s nêu các kết luận trong bài và ghi nhớ vào vở... - GV? Trong bài trước ta đã biết kim loại là chất dẫn điện. Vậy qua bài này ta còn biết những vật liệu( chất) nào khác có thể dẫn điện? - GV? Đề nghị h/s đọc mục có thể em chưa biết... - GV? Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi C8, C9 - HS lên bảng trả lời... - HS thấy có vấn đề... I . Tác dụng nhiệt : - HS làm việc cá nhân , thảo luận C1 đ đáp án.... - HS - Làm TN, thảo luận đ dáp án: C2 Bóngđèn nóng lên, qua cảm giác bằng tay.. Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng... Bộ phận đó bằng vônfram,để không bị nóng chảy, NĐNC của vôn f ram là 33700C - HS thảo luận đ Đáp án C3 Các mảnh giấy bị cháy, đứt,rơi xuống Dòng điện làm dây sắt nóng lên do đó các mảnh giấy bị cháy... *Kết luận:Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn bị nóng lên.dòng điện chạy qua dây tóc đèn làm dây tóc nóng đến nhiệt độ cao và phát sáng. II. Tác dụngphát sáng: - HS trảlời C5 " Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện tách dời nhau". - HS:quan sát TN do g/v làm, trảlời C6 ."Đèn của bút thử điện sáng do chất khi ở giữa 2 đầu dây bên trong đèn phát sáng". *Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóngđèn bút thử điện làm chất khí này phát sáng - HS: Làm thí nghiệm theo nội dung C7 " Đèn đi ốt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ được nối với cực dương của pin... *Kết luận: đèn đi ốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng. III . Vận dụng: - HS nêu kết luận, ghi nhớ... - HS : ...Chất khí chất bán dẫn có thể dẫn điện trong những điều kiện nhất định. - HS trả lời C8 ,C9 ... C8 .....Câu E" không có trường hợp nào" C9 ....."Nối bản kim loại nhỏ của đèn LEC Với cực A của nguồn điện ,nếu đèn sáng thì A là cực dương của nguồn điện và ngược lại..." *Giải bài tập trong sách bài tập 22.1 -Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong hoạt động của nồi cơm điện, ấm điện... -Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong hoạt động của động cơ điện.... 22.2. a.Khi còn nước trong ấm, nhiệt độ của ấm cao nhất là1000C.( bằng nhiệt độ của nước đang sôi) b.ấm điện bị cháy hỏng vì khi cạn nước, do tác dụng nhiệt của dòng điện, nhiệt độ của ấm lên rất cao, dây nung sẽ bị nóng cháy không dùng được nữa. Một số đồ dùng để gần ấm có thể bắt lửa cháy, gây hỏa hoạn... 22.3:.......Câu D" đèn báo của ti vi. * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… Tuần 25 - Tiết 25 Tác Dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện NS:…………………………. ND:…………………………. I. Mục tiêu: - Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. - Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện. - Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi chạy qua cơ thể. II . Chuẩn bị: - Đối với cả lớp:một vài nam châm vĩnh cửu, một vài mẫu dây nhỏ bằmg sắt, thép, đồng nhôm,1 chuông điện, 1 công tắc,1 bóng đèn loại 6V, 1 bình đ CuS04 có 2 điện cực bằng than chì, dây nối, tranh vẽ sơ đồ chuông điện. - Đối với nhóm h/s:1 cuộn dây để làm nam châm điện.2 pin loại 1,5V,1 công tắc,dây nối, 1 kim nam châm, vài đinh sắt nhỏ, vài mẫu dây đồng hay dây nhôm. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - ghi bảng HĐ1:Kiểm tra, tổ chức tình huống mới: - GV? Nêu các tác dụng của dòng điện đã học ở bài 22, Chữa bài tập 22.1, 22.2. - GV? Nêu tình huống học tập như SGK. HĐ2:Tìm hiểu nam châm điện: - GV: trước hết chúng ta hãy nhớ lại tính chất từ của nam châm( dã học ở lớp 5). Nam châm có tính chất gì? -Cho h/s xem một thanh nam châm hỏi:tại sao người ta lại sơn màu, đánh dấu hai nữa nam châm khác nhau? - khi 2 nam châm đặt gần nhau, các cực của chúng tương tác với nhau như thế nào? - GV: Dùng mạch điện 23.1 giới thiệu về nam châm điện, sau đó yêu cầu h/s mắc mạch điện theo hình 23.1 rồi tiến hành khảo sát tính chất của nam châm điện theo nội dung C1 , thảo luận nhóm, Rút ra kết luận về tính chất của nam châm điện( như hướng dẫn của giáo viên).. HĐ3: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện: - GV: mắc chuông điện và cho nó hoạt động. - GV? Yêu cầu h/s quan sát hình 23.2 nêu cấu tạo của chuông điện... - GV? Yêu cầu h/s làm thí nghiệm theo nhóm: tìm hiểu hoạt động của chuông điện, trả lời câu C2, C3 ,C4 .? -Thông báo về tác dụng cơ học của dòng điện như SGK.... HĐ4 Tìm hiểu tác dụng hóa học của d đ: - GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm( lưu ý h/s về màu sắc của dung dịch Cu So4 ). Mắc mạch điện theo sơ đồ 23.3. - GV? Đóng mạch cho dòng điện chạy qua, Yêu cầu h/s quan sát đèn và trả lời C5 - GV: Ngắt công tắc cho h/s quan sát màu của thỏi than lúc này và trả lời C6 - GV: Thông báo: chất có màu đỏ .. là kim loại đồng. Hiện tượng đồng bị tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học. - GV? Yêu cầu h/s hoàn thành kết luận SGK...đ HĐ5: tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện: - GV? Yêu cầu h/s đọc các thông tin trong SGK... Sau đó GV tóm tắt ,yêu cầu h/s ghi nhớ... HĐ6: Củng cố vận dụng, hướng dẫn về nhà... - GV? Nhắc lại các kết luận trong bài,đọc ghi nhớ Trả lời câu hỏi phần đầu bài... - GV? Từ bài 22 và bài 23,hãy nêu các t/d của d/đ - GV? Yêu cầu h/s làm các bài tập vận dụng... - GV: Dặn h/s về nhà học thuộc các k/l, ghi nhớ SGK, làm bài tập trong SBT, ôn tập từ bài 19 đến bài 23 ... - GV:Cho h/s đọc mục có thể em chưa biết... HS1 lên bảng trả lời, h/s khác ở dưới lớp nhận xét cho điểm... I . Tác dụng từ: Tính chất từ của nam châm *HS:Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt,Mỗi thanh nam châm có 2 cực Khi hai nam châm đặt gần nhau thì Hai cực cùng tên đẩy nhau, hai cực khác tên hút nhau... Nam châm điện: *HS: Mắc mạch điện hình 23.1,làm thí nghiệm, thảo luận C1 ..đ a.. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, khi ngắt công tắc nhỏ đinh sắt rời ra. b. Khi đưa kim nam châm lại gần một đầu của ống dây.... một cực của kim nam châm bị hút... *Kết luận: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt. Tìm hiểu chuông điện - HS :quan sát và nêu cấu tạo của chuông điện... - HS làm TN , thảo luận C2, C3 C4..đĐáp án II. Tác dụng hóa học . Thí nghiệm - HS: Quan sát thí nghiệm do giáo viên làm,thảo luận C5, C6 ....đ -C5 :Dung dịch Cu S04 là chất dẫn điện. -C6:: ...thỏi than nối với cực âm bị phủ một lớp màu đỏ nhạt Kết luận:Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp vỏ bằng đồng. III. tác dụng sinh lí của dòng điện: - HS đọc SGK, ghi nhớ: dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật... IV. Vận dụng: -HS thảo luận C7 và C8 đ đáp án... -C7 ...Chọn câu C... -C8.. chọn câu D... ghi nhớ công việc ở nhà.... * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… Tuần 26 - Tiết 26 ôn tập NS…………………….. ND…………………….. I . Mục tiêu: - Ôn tập,hệ thống các kiến thức cơ bản từ bài 19 đến bài 23. - Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải một số bài tập đơn giản. II . Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập để hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản cho h/s. - Đối với học sinh: Ôn lại các kết luận, ghi nhớ từ bài 19 đến bài 23. III . Tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Ôn tập,hệ thống kiến thức cơ bản đã học: - GV? lần lượt nêu và yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi sau đây: Vật nhiễm điện có tính chất gì khác so với vật không nhiễm điện? Làm thế nào để tạo ra một vật nhiễm điện và để kiểm tra xem một vật có nhiễm điện hay không? Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau,loại nào thì hút nhau? Nêu sơ lược về cấu tạo của nguyên tử? Khi nào một vật bị nhiễm điện dương(âm)? Dòng điện là gì? Nêu quy ước về chiều của dòng điện? Bản chất của dòng điện trong dây kim loại là gì ? So sánh chiều chuyển dịch có hướng của các êlectrôn trong dây kim loại và chiều của dòng điện quy ước? Mạch điện gồm những bộ phận nào? các bộ phận đó có chức năng gì? Mạch điện kín hay hở thì có dòng điện chạy qua? Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? kể một số chất dẫn điện ,cách điện tốt và nêu rõ công dụng của chúng? Chất khí, chất bán dẫn là chất dẫn điện hay chất cách điện? Làm thế nào để mô tả một mạch điện trên giấy? Nêu các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của chúng trong đời sống và kĩ thuật? Nêu cấu tạo của nam châm điện và ứng dụng của nó trong đời sống? HĐ2 : Vận dụng Tùy theo thời gian và yêu cầu của h/s, có thể cho h/s chữa một số trong các bài tập sau *bài tập17.4 (SB - GV? Yêu cầu h/s giải bài Tập 18.3(SBT) - GV/ Yêu cầu h/s giải bài tập 18.4 (SBT) - GV? Yêu cầu h/s giải bài 19.1(SBT) - GV? Yêu cầu h/s giải bài tập 20.1 (SBT). - GV? Yêu cầu h/s giải bài tập 20.3(SBT). Cho h/s làm bài kiểm tra 15 phút Dặn học sinh chuẩn bị kiểm tra một tiết HS thảoluận: Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm phát sáng bóng đèn của bút thử Cọ xát 2 vật vào nhau rồi tách rời chúng ra Đưa vật đó lại gần các mảnh giấy vụn xem nó có hút được các mẫu giấy vụn không... Điện tích dương và điện tích âm,hai điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau Như sgk Khi vật nhận thêm ( thừa) êlectrôn thì nhiễm điện âm. Khi vật mất bớt(thiếu) êlectrôn thì nhiễm điện dương. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.Quy ước chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng. Chiều dịch chuyển có hướng của các êlectrôn tự do ngược với chiều quy ước của dòng điện. Mạch điện gồm nguồn điện, dây dẫn điện, dụng cụ tiêu thụ điện, khóa.Chức năng....Trong mạch kín có dòng điện chạy qua. ....Bình thường chất khí , chất bán dẫn là chất cách điện. Nhưng trong những điều kiện nhất định chúng có thể là chất dẫn điện.(h/s tự lấy ví dụ minh họa). Để mô tả một mạch điện .. Người ta dùng sơ đồ mạch điện. Dòng điện có thể gây ra 5 tác dụng: Tác dụng nhiệt, phát sáng tác dụng hóa học, tác dụng từ, tác dụng, tác dụng sinh lý.... Nam châm điện gồm một dây dẫn mảnh có vỏ cách điện quán nhiều vòng quanh một lõi sắt, Trong dây dẫn có dòng điện chạy qua. Vận dụng: - HS: lần lượt trả lời các bài tập giáo viên yêu cầu, thảo luận để thống nhất đáp án. * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… Tuần 27 - Tiết 27: Kiểm tra 45 phút NS………………………. ND……………………….. A. Mục tiêu: - Kiểm tra đách giá chất lượng học sinh. - Rèn luyện kỹ năng làm bài tập cho học sinh. B. Đề bài: A. Trắc nghiệm khách quan:(5 điểm) 1. (2điểm): Ghi dấu (Đ) vào ô trống ở sau các câu nói đúng và (S) vào ô trống ở sau các câu nói sai trong các câu sau: a . Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau thì hút nhau. b . Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau có thể hút nhau hoặc đẩy nhau c . Nhựa cách điện tốt vì trong nhựa không có êlêctrôn d . Dòng điện trong kim loại là dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng e . Trong mạch kín có dòng điện chạy qua f . Trong mạch hở không có dòng điện chạy qua g . Đi na mô xe đạp ( nguồn điện) chỉ có một cực h . Có thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cách cho nó tiếp xúc với vật khác đã nhiễm điện 2. Điền từ thích hợp vào chổ chấm trong các câu sau:(3 điểm) Bếp điện hoạt động dựa trên tác dụng .....................của dòng điện Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng ....................của dòng điện. Trong nguyên tử………................tồn tại ở hạt nhân . Trong nguyên tử............................tồn tại ở lớp vỏ. Vật ............. êlêctrôn thì nhiễm điện âm. Vật ............. êlêctrôn thì nhiễm điện dương. B. Tự luận:(5 điểm) 1. Khi cọ xát thanh nhựa xẫm màu vào vải khô thấy thanh nhựa nhiễm điện âm. Hỏi mảnh vải nhiễm điện gì? vì sao? ( 2 điểm) 2. (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Hỏi đèn nào sáng, đèn nào tắt khi: K1 mở, K2 đóng. K1 đóng, K2 mở Cả hai khóa cùng mở. * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… Tuần 28 - Tiết 28 Cường độ dòng điện NS…………………………. ND………………………. I. Mục tiêu: Nêu được dòng điện càng mạnh thì dòng điện qua nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện là Am pe,kí hiệu là A. sử dụng được Am pe kế để đo cường độ dòng điện( chọn và mắc Am pe kế đúng quy tắc). II. Chuẩn bị: Đối với cả lớp: 1 pin loại 1,5v đựng trong giá đựng pin, 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế, 1 Am pe kế loại to, 1 biến trở, 11 đồng hồ đa năng, dây nối. Đối với nhóm h/s: 2 pin loại 1,5v, 1 bóng dèn pin lắp sẵn vào đế, 1 Am pe kế, 1 công tắc,dây nối. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ1: kiểm tra, tổ chức tình huống học tập: 1:Nêu các tác dụng của dòng điện? ĐVĐ: Như sách giáo khoa. HĐ2: Tìm hiểu vềCĐDĐ,đơn vị đo CĐDĐ Mắc mạch điện như hình 24.1, giới thiệu Am pe kế, nêu cách tiến hành TN . Làm TN, yêu cầu h/s quan sát độ sáng của bóng đèn và số chỉ của Am pe kế để rút ra nhận xét về quan hệ giữa độ sáng của đèn với CĐDĐ . Thông báo về cường độ dòng điện, đơn vị cường độ dòng điện như sgk... HĐ3: Tìm hiểu Am pe kế: Thông báo: dụng cụ để đo cường độ dòng điện là Ampekế Yêu cầu h/s quan sát am pe kế và hình vẽ sgk thảo luận nhóm câu C1, sau đó hướng dẫn để lớp thảo luẩnút ra đáp án chung. HĐ4:Mắc am pe kế để xác định CĐ dòng điện Giới thiệu kí hiệu am pe kế trong sơ đồ mạch điện,bổ sung thêm kí hiệu về các chốt(+),(-) yêu cầu h/s vếuơ đồ mạch điện 24.2 Treo bảng 2 yêu cầu h/s cho biết am pe kế của nhóm mình có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào? tại sao? Yêu cầu các nhóm thực hành theo nội dung ghi ở mục 2,3,4,5,6 và trả lời câu hỏi C2.Tổ chức cho h/s thảo luận C2 để thống nhất đáp án... HĐ5: củng cố, vận dụng, dặn về nhà: *Củng cố: Cường độ dòng điện là gì? nêu kí hiệu CĐ DĐ ,đơn vị đo cường độ dòng điện? Tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện phụ thuộc cường độ như thế nào? Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ sgk Lần lượt yêu cầu h/s l các bài tậpC3, C4,C5 sau đó tổ chức cho h/s thảo luận để thống nhất đáp án. Nếu còn thời gian cho h/s đọc mục có thể em chưa biết, giảng giải... Dặn h/s về nhà học thuộc ghi nhớ... làm hết bài tập trong sbt. HS1 trả lời cấu hỏi của g/s, h/s khác nhận xét, bổ sung và cho điểm. I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm... HS: Quan sát thí nghiệm do g/s làm Rút ra nhận xét về quan hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện Ghi đáp án vào vở. 2.Cường độ dòng điện: HS:nghe, ghi chép những thông báo của g/v: (sgk) II. Am pe kế: HS ghi nhận thông báo của g/s: "Am pe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện" Tìm hiểu Am pe kế: -Trả lời C1, -thảo luận nhóm, thảo luận lớp , ghi đáp án. III. Đo cường độ dòng điện Kí hiệu am pe kế HS: ghi bổ sung kí hiệu về am pe kế vào vở Cách mắc am pe kế -HS:Thảo luận nội dung 2(mục III). -Thực hành theo nội dung2,3,4,5,6, và trả lời câu C2 .... IV. Vận dụng: HS trả lời... HS đọc ghi nhớ sgk... làm việc cá nhân các câu C3C4,C5, chữa bài trên bảng, thảo luận, ghi đáp án,... * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… Tuần 29 - Tiết 29 Hiệu điện thế NS……………………….. ND………………………. I. Mục tiêu: Kiến thức: Biết giữa hai cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có hiệu điện thế. Nêu được đơn vị của hiệu điện thế là vôn: Biết sử dụng vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở Kỹ năng:Biết mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện. II.Chuẩn bị: Cho cả lớp:Một số loại pin, ắc quy hoặc tranh phóng to một số loại pin và ắc quy( có ghi số vôn) ,Đồng hồ vạn năng, tranh phóng to hình 25.2 và 25 Cho mỗi nhóm:2 pin 1,5v,1 vôn kế GHĐ từ 3v trở lên,1 bóng đèn pin, 1 am pe kế,1 công tắc, dây nối III. Hoạt động dạy và học: HĐ1: kiểm tra, đặt vấn đề: Kiểm tra: 1. Đại lượng vật lý cho biết mức độ mạnh hay yếu của dòng điện gọi là gì? nêu đơn vị đo và dụng cụ đo đại lượng đó. 2. trả lời bài tập C4 và C5 SGK. Đặt vấn đề như SGK. HĐ2: Tìm hiểu về HĐT và đơn vị đo HĐT. Thông báo về hiệu điện thế, đơn vị đo hiệu điện thế (sgk). Yêu cầu h/s ghi vào vở... Yêu cầu h/s trả lời C1... Hoạt động 3: Tìm hiểu về vôn kế: Yêu cầu HS đọc SGK,cho biết vôn kế là gì? Yêu cầu h/s trả lời C2, sau đó cho h/s thảo luận để thống nhất đáp án... Hoạt động 4: Đo hiêuh điện thế giữa 2 cực để hở của nguồn điện: Yêu cầu h/s làm theo nhóm các nội dung III, 1,2,3,4,5 và trả lời C3... Hướng dẫn h/s thảo luận để rút ra kết luận chung. Hoạt động 5: củng cố, vận dụng: Củng cố: -Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ GSK. Hướng dẫn h/s làm các bài tập vận dụng SGK... Yêu cầu h/s đọc mục có thể em chưa biết... Dặn h/s về nhà làm hết bài tập trong SBT... HS 1 và 2 lên bảng trả lời câu hỏi và bài tập. Các h/s khác nhận xét cho điểm. I. Hiệu điện thế. HS ghi nội dụng thông báo của giáo viên vào vở: - Nguồn điện tạo ra giữa 2 cực của nó một hiệu điện thế. - Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ U. - Đơn vị HĐT là Vôn( V)...... HS làm việc cá nhân, trả lời C1: - Pin tròn 1,5V; Ac quy của xe máy 12V..... II. Vôn kế: Đọc sgk, nêu khái niệm về vôn kế: Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế. Làm việc cá nhân bài tập C2, thảo luận, ghi đáp án....... III . Đo HĐT giữa 2 cực của nguồn điện khi mạch hở: Làm việc theo nhóm các mục III. 1,2,3,4,5 Thảo luận nhóm Câu C3, thảo luận lớp C3 và ghi luận : Số chỉ của vôn kế bằng số ghi trên vỏ nguồn điện. IV. Vận dụng: HS làm việc cá nhân câu C4,1 h/s làm bài trên bảng.. HS làm việc cá nhân câu C5, thảo luận lớp... HS làm việc cá nhân câu C6: a. 1,5V GHĐ 5V b.10 V GHĐ6V c. 12V GHĐ 20V Ghi chép công việc về nhà.... * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………… Tuần 30 - Tiết 30: HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN NS………………….. ND………………… A. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: -Sử dụng được vụn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dựng điện. -Nờu được hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dựng điện bằng 0 khi khụng cú dũng điện chạy qua búng đốn và khi hiệu điện thế này càng lớn thỡ dũng điện chạy qua cú cường độ càng lớn. -Hiểu được mỗi dụng cụ điện sẽ hoạt động bỡnh thường khi sử dụng với hiệu điện thế định mức cú giỏ trị bằng số vụn ghi trờn dụng cụ đú. 2. Kĩ năng: Xỏc định GHĐ và ĐCNN của vụn kế để biết chọn vụn kế phự hợp và đọc đỳng kết quả đo. 3. Thỏi độ: Cú ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống để sử dụng đỳng và an toàn cỏc thiết bị điện. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -Bảng phụ chộp cõu hỏi C8. -Tranh phúng to hỡnh 26.1. -Cả lớp: Bảng phụ ghi sẵn bảng 1: Để ghi kết quả TN cho cỏc nhúm. -Cỏc nhúm: 2 pin, 1 vụn kế, 1 ampe kế, 1 búng đốn pin, 1 cụng tắc, 7 dõy nối cú vỏ bọc cỏch điện. C. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TèNH HUỐNG HỌC TẬP ( 10 phỳt). -Đơn vị đo hiệu điện thế là gỡ? -Người ta dựng dụng cụ nào để đo hiệu điện thế? Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu búng đốn em phải mắc vụn kế như thế nào? Hóy vẽ sơ đồ mạch điện . -Gọi HS đọc số ghi trờn búng đốn và cho biết ý nghĩa con số này như thế nào? -Trờn búng đốn cú ghi số vụn. *H. Đ.2: ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU BểNG ĐẩN (20 phỳt). I. HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU BểNG ĐẩN. -Yờu cầu HS làm việc theo nhúm, mắc mạch TN 1, quan sỏt số chỉ của vụn kế và trả lời cõu hỏi C1. -Hướng dẫn thảo luận cõu hỏi C1. -Yờu cầu cỏc nhúm thực hiện TN 2 ( búng đốn được mắc vào mạch điện). -Hướng dẫn HS thảo luận dựa vào bảng kết quả để hoàn thành cõu C3. -Nờu ý nghĩa của số vụn ghi trờn c

File đính kèm:

  • docTiet 23 - het Vat Ly 7.doc
Giáo án liên quan