1.1. Kiến thức:
HS biết được :Củng cố hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV về oxi, không khí, một số khái niệm sự oxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
HS hiểu được: So sánh sự cháy và sự oxi hóa
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 23 tiết 44 Bài luyện tập 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23- Tiết PPCT: 44
Ngày dạy: BÀI LUYỆN TẬP 5
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
HS biết được :Củng cố hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương IV về oxi, không khí, một số khái niệm sự oxi hóa, oxit, sự cháy, sự oxi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
HS hiểu được: So sánh sự cháy và sự oxi hóa
1.2. Kĩ năng:
HS thực hiện được:
Ph©n lo¹i ph¶n øng (ph¶n øng ph©n hđy, ph¶n øng hãa hỵp, ph¶n øng thĨ hiƯn sù ch¸y ... Cđng cè c¸c kh¸i niƯm sù oxi hãa, ph¶n øng ph©n hđy, ph¶n øng hãa hỵp.
HS thực hiện thành thạo :
ViÕt ph¬ng tr×nh hãa häc thĨ hiƯn tÝnh chÊt cđa oxi, ®iỊu chÕ oxi, qua ®ã cđng cè kÜ n¨ng ®äc tªn oxit, ph©n lo¹i oxit (oxit baz¬, oxit axit),
1.3. Thái độ:
Thói quen: Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn.
Tính cách: Vận dụng kiến thức đã học để giải toán và áp dụng vào thực tế cuộc sống.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Kiến thức cần nhớ
- Bài tập
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Phiếu học tập, SGK
3.2. Học sinh : Bảng nhóm, SGK.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút )
8A2: ........................................................... 8A3: ...................................................
8A4: ........................................................... 8 A5: ....................................................
4.2. Kiểm tra miệng : không
4.3. Tiến trình bài học :
Giới thiệu bàiOxi có những tính chất gì? Điều chế ra sao? Làm sao để biết được thành phần của không khí, oxit, phân loại oxit, sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? Chúng ta đi vào tìm hiểu : “ Bài luyện tập 5” ( 1 phút)
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm hóa học cơ bản. ( 10 phút )
Mục tiêu: HS nắm được các kiến thức cần nhớ.
- GV phát phiếu học tập một số câu hỏi cho từng nhóm.
HS hoạt động cá nhân trả lời
? Khí oxi là một đơn chất phi kim hoạt động hóa học như thế nào?
? Viết phương trình biểu sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm và gọi tên các sản phẩm?
? Ứng dụng của oxi?
( Hô hấp người và động vật
Đốt nhiên liệu trong đời sống và s xuất )
? Nguyên liệu dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
(Những hợp chất giàu oxi và dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao: KMnO4, KClO3)
? Thế nào là sự oxi hóa?
( Sự tác dụng của oxi với chất khác)
? Định nghĩa oxit?
? Có mấy loại oxit? Kể ra?
? Không khí là hỗn hợp của nhiều chất khí, thành phần theo thể tích của không khí như thế nào?
(78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
? Thế nào là phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy?
* Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập ( 28 phút )
Mục tiêu: HS nắm được các phương pháp giải bài tập định tính và định lượng.
- GV treo bảng phụ bài tập 3, 4, 5, 6, 7 SGK / 101
- GV : giao việc cho từng nhóm (nhóm 1, 2 giải bài tập 3 ; nhóm 3, 4 giải bài tập 4 ; nhóm 5, 6 giải bài tập 5)
HS hoạt động nhóm giải bài tập 3, 4, 5
BT 3: Các oxit sau thuộc loại oxit hay bazơ ? Gọi tên các oxit đó ?
Đại diện nhóm báo cáo-các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét kết luận
BT 6, 7 (SGK/ 101)
Hãy cho biết những phản ứng sau thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy? Phản ứng hóa học nào có xảy ra sự oxi hóa?
a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
b) CaO + CO2 CaCO3
c) 2H2 + O2 2H2O
d) 2Cu + O2 2CuO
e) 2HgO 2Hg + O2
g) Cu(OH)2 CuO + H2O
h) H2O + CaO Ca(OH)2
i) 3H2O + P2O5 2H3PO4
HS hoạt nhóm thi đua 2 đội giải bài tập
HS nhận xét
- GV nhận xét - kết luận.
I. Kiến thức cần nhớ
1. Khí oxi là một đơn chất phim kim có tính oxi hóa mạnh, rất hoạt động đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.
C + O2 CO2 (Caccon đioxit)
4P + 5O2 2P2O5
Điphotpho pentaoxit
2H2 + O2 2H2O (Nước)
4Al + 3O2 2Al2O3 (Nhôm oxit)
2. Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Oxít gồm 2 loại chính: Oxit axit và oxit bazơ
3. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
II. Bài tập
1. BT3 (SGK/ 101)
* Oxit axit: CO2 : Cacbon đioxit
SO2 : Lưu huỳnh đioxit
P2O5 : Điphotpho pentaoxit
* Oxit baxơ: Na2O : Natri oxit
MgO: Magie oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
2. BT 4 (SGK/ 101)
Oxit là hợp chất của oxi với
D . Một nguyên tố hóa học khác.
3. BT 5 (SGK/ 101)
Câu phát biểu sai về phân loại oxit
A . Tất cả các oxit đều là oxit axit.
B . Tất cả các oxit đều là oxit bazơ.
C . Oxit axit đều là oxit của phi kim.
4. BT 6, 7 (SGK/101)
Phản ứng hóa hợp
b.
c.
d.
g.
Phản ứng phân hủy
a.
e.
g.
Phản ứng có xảy ra sự oxi hóa
c.
d.
4.4. Tổng kết : ( 3 phút)
Cho 2,4 g cacbon tác dụng với khí oxi
a/ Tính khối lượng của CO2 tạo thành.
b/ Tính thể tích không khí cần dùng biết rằng thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
GV hướng dẫn học sinh làm
4.5. Hướng dẫn học tập : ( 2 phút )
* Đối với bài học ở tiết học này:
Xem lại các kiến thức đã ôn tập.
BTVN: : 2, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK Tr : 101)
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
ChuÈn bÞ bµi míi: “ Bµi thùc hµnh 4 ”
Đọc trước bài mới nhiều lần trong sách giáo khoa.
+ Tiến hành thí nghiệm ?
+ Dụng cụ hóa chất cho thí nghiệm ?
Oân kiến thức oxi: Điều chế và tính chất hoá học.
( Kẻ trước mẫu tường trình vào tập và giấy tờ giấy đôi )
5. PHỤ LỤC
File đính kèm:
- tiet 44.doc