I. Mục tiêu:
- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học của axetilen.
- Nắm được khái niệm và đặc điểm liên kết 3.
- Biết được một số ứng dụng quan trọng của axetilen.
II. Phương tiện dạy học:
- Mô hình phân tử axetilen. tranh ứng dụng axetilen.
15 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 24: axetilen (c2 h2 = 26), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24:
axetilen (C2 H2 = 26)
Ngày soạn:22/2/2007
Tiết 47:
Ngày dạy: 1/3/2007
I. Mục tiêu:
- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học của axetilen.
- Nắm được khái niệm và đặc điểm liên kết 3.
- Biết được một số ứng dụng quan trọng của axetilen.
II. Phương tiện dạy học:
- Mô hình phân tử axetilen. tranh ứng dụng axetilen.
- Đất đèn, dd nước brom.
- Bình cầu, phễu chiết, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí, bình thu khí.
III. Các bước lên lớp:
ổn định lớp (1')
9 A.................. 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
? Viết CTCT của etilen, nêu tính chất hoá học của C2H4
3. Bài mới (30')
I. Tính chất vật lý
Cho HS quan sát lọ đựng C2H2 yêu cầu HS nêu nhận xét về tính chất vật lý
HS quan sát và nêu tính chất của C2H2
(SGK)
II. Cấu tạo phân tử
H – C º C - H
Yêui cầu thảo luận theo nhóm mô hình phân tử C2H2 và viết công thức cấu tạo
HS thảo luận theo nhóm lắp mô hình phân tử C2H2
Viết công thức cấu tạo
Thu gọn: HC º CH
* Nhận xét:
- Trong phân tử C2H2 có một liên kết ba C º C
? Nhận xét về liên kết C với C trong phân tử C2H2
GV nói về đặc điểm liên kết ba
- Nối với nhau bằng ba nét gạch
- Trong liên kết 3 và 2 liên kết kém bền
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng cháy
GV làm TN
HS quan sát, nhận xét ngọn lửa sáng, toả nhiều nhiệt
? Viết PTPƯ xảy ra
HS lên bẳng viết PTPƯ
to
C2H2+đ2CO2+H2O
nước
2. Phản ứng cộng với brom
GV làm thí nghiệm
HS quan sát nhận xét hiện tượng
Brom bị mất màu
CH º CH(k)+ Br2(dd) đ
nước
CHBr = CHBr(l)
? Viết PTPƯ xảy ra theo cơ chế PƯ cộng.
GV: C2H2 có thể cộng với H2, Cl2, H2O….
HS lên bảng viết
CHBr = CHBr(l) + Br2(dd) đ
CHBr2 - CHBr2(l)
? Axetrilen dùng để làm gì?
HS nêu ứng dụng của axetilen
IV. ứng dụng (SGK)
V. Điều chế
* Trong PTN
? Trong PTN đ/c C2H2 bằng cách nào?
- Đi từ CaC2 (đất đèn)
CaC2(r)+2H2O(l)đCa(OH)2(dd)+C2H2(k)
? Trong PTN đ/c C2H2 bằng cách nào?
- Nhiệt phân C2H4
15000C
làm lạnh
* Trong CN
2CH4(k) C2H2(k) + 3H2(k)
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài tập 1, 2 SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm bài 3, 4, 5 SGK
- Nhắc học sinh ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
Tuần 24:
Kiểm tra 45
Ngày soạn:23/2/2007
Tiết 48:
Ngày dạy: 2/3/2007
I. Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh sau khi học xong phần phi kim và hợp chất hữu cơ.
II. Phương tiện dạy học:
III. Các bước lên lớp:
ổn định lớp
9 A.................. 9B ……………..
2. Kiểm tra
Đề 1:
Câu 1 (2 điểm)
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất.
1. Dãy kim loại nào sắp xếp theo chiều giảm dần.
a. Na, Mg, Al, K c. K, Mg, Al, Na.
b. K, Na, Mg, Al
2. Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 11+, có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e, vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
a. Ô 11, chu kỳ 3, nhóm I
b. Ô 11, chu kỳ 1, nhóm III
c. Cả a và b.
3. Dùng chất nào để phân biết 2 chất khí CH4 và C2H4
a. Nước vôi trong .
b. Nước Brôm
c. Cả a và b.
4. Các chất sau đều là hợp chất hữu cơ.
a. CaCO3, C2H2, CH4, C2H7Cl c. Ca(CH3COO)2, C3H7Cl, C2H2, CH4
b. NaNO3, C2H4, C6H6, CH4O.
Câu 2 (3 điểm)
Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, nếu có)
C + O2 --- > ……
CO2 + Ca(OH)2 --- > …… + H2O
CH4 + O2 --- > ….+ ….
CH4 + Cl2 --- > …. + HCl.
C2H4 + Br2 --- > ….
C2H2 + …--- > C2Ag2 + H2O.
Câu 3: (2 điểm)
Viết công thức cấu tạo mạch thẳng của các hợp chất sau:
C3H8
C3H6.
Câu 4 (3 điểm)
Cho 3, 36 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H4(ĐKTC) đi qua bình đựng brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng brôm phản ứng là 4 g.
a. Viết PTPƯ xảy ra?
b. Tính phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp ban đầu?
c. Tính khối lượng mỗi chất trong hoá học đầu?
Đề 2: 9A
Thay câu 3 và câu 4
Câu 3: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 khí: CH4, C2H2, C2H4
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp: CH4 và C2H2 (ĐKTC) cho sản phẩm đi qua nước vôi trong lấy dư thì thu được 20 gam kết tủa.
a. Viết PTPƯ xảy ra?
b. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
3. Đáp án và biểu điểm:
Đề 1:
Câu 1: (2 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 (đ’)
1 - b 2 - a 3- b 4- c
Câu 2 (3 điểm)Môi phản ứng được 0,5 điểm
C + O2 toà CO2
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O
CH4 + 2O2 àCO2 + 2H2O
CH4 + Cl2 àCH3Cl + HCl.
C2H4 + Br2 à C2H4Br2
C2H2 + Ag2O à C2Ag2 + H2O.
Câu 3: (2điểm) Môi công thức đúng được 1 điểm.
H H H
H – C- C – C – H
H H H
H H
H – C= C – C – H
H H H
a. b.
Câu 4: (3điểm)
a) C2H4 + Br2 đC2H4Br2. (0,5 đ’)
b) Theo bài ra:
nhh = 3.36/ 22.4 = 0.15 (mol) (0,25 đ’)
nBr2= 4/160 = 0.025 (mol) (0,25 đ’)
Theo phương trình hoá học ta có: nC2H2 = nBr2 = 0.025 (mol)
Suy ra : nCH4 = 0.15- 0.025 = 0.125 (mol) (0,5 đ’)
Vì tỉ lệ thể tích là tỉ lệ số mol
Phần trăm thể tích các khí là
%VCH4 = 0.125/0.15 (100) = 83.33% (0,25 đ’)
%VC2H4 = 16.67% (0,25 đ’)
c) mCH4 = n.M = 0.125 x 16 = 2 gam (0,5 đ’)
mC2H4 = n.M = 0.025 x 28 = 0.7 gam. (0,5 đ’)
Đề 2: Câu 3:
Sục từng khí vào dung dịch Ag2O trong NH3 , chất nào làm xuất hiện kết tủa màu vàng thì chất đó là C2H2 (0,5 đ’)
Theo phản ứng : C2H2 + Ag2O à C2Ag2 + H2O. (0,5 đ’)
Sục hai khí còn lại vào dung dịch nước brôm, chất nào làm mất màu nước brom thì chất đó là C2H4 , theo phản ứng: C2H4 + Br2 đC2H4Br2. (0,5 đ’)
Chất còn lại không có hiện tượng gì đó là CH4. (0,5 đ’)
Câu 4 :
a. Phương trình hoá học:
CH4 + 2O2 àCO2 + 2H2O (0,25 đ’)
2C2H2 + 5O2 à 4CO2 + 2H2O (0,25 đ’)
CO2 + Ca(OH)2 à CaCO3 + H2O (0,25 đ’)
Theo bài ra :
nhh = 3.36 / 22 .4 = 0.15 (mol) (0,25 đ’)
nCaCO3 = 20/ 100 = 0.2 (mol) (0,25 đ’)
Gọi số mol của CH4 và C2H2 trong hôn hợp lần lượt là x và y . (0,25 đ’)
Theo PTHH ta có hệ phương trình x + y = 0.15
x + 2y = 0.2 (0,5 đ’)
Giải hệ ta được : x = 0.1; y = 0.05 (0,5 đ’)
mCH4 = n .M = 0.1 x 16 = 1.6 gam (0,25 đ’)
mC2H2 = n. M = 0.05 x 26 = 1.3 gam (0,25 đ’)
Tuần 25:
Ben zen (C6 H6 = 78)
Ngày soạn:1/3/2007
Tiết 49:
Ngày dạy:8/3/2007
I. Mục tiêu:
- Nắm được CTCT của ben zen .
- Nắm được tính chất vật lý, tính chất hoá học và ưu điểm ben zen.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh mô tả TN phản ứng ben zen với brôm.
- Ben zen, dầu ăn, ddbrôm, nước.
- ống nghiệm .
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9 A.................. 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (35')
I. Tính chất vật lý
Yêu cầu HS quan sát lọ đựng C6H6 cho biết tính chất vật lý
- Quan sát nhận biết thế, mùa
(SGK)
GV: Làm 2 TN biểu diễn, yêu cầu HS phát biểu tính chất vật lý của ben zen
- Tính tan trong nước vôi khả năng hoà tan các chất khác
II. Cấu tạo phân tử
H
H
H
H
GV: Thông báo CTCT của ben zen
HS nêu đặc điểm liên kết
? nêu NX về đặc điểm liên kết trong ben zen
- Là vòng 6 cạnh có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
C = C
H - C C - H
Cắ C
III. Tính chất hoá học
1. Phản ứng cháy.
to
? Nêu SP của phản ứng cháy?
- SP: CO2, H2O và muối than,
C6H6(l)+ O2(k)đ6CO2(k) +3H2O(l)
- HS lên bảng viết PTP.
2. Phản ứng thế
GV: Treo tranh mô tả thí nghiệm
HS quan sát tranh. nhận biết hiện tượng xảy ra màu đỏ nêu của brom mất đi có khí HBr ra
GV: Giơi thiệu PT phản ứng theo CTCT
to
Bột sắt
Yêu cầu HS viết CT thu gọn
HS lên bảng viết CT thu gọn
C6H6(l)+ Br2(l)đ C6H5Br(l) + HBr(k)
brom ben zen
3. Phản ứng cộng.
GV: Làm thí nghiệm; cho ben zen vào brom .
HS quan sát, nhận xét
? Nhận xét hiện tượng
- Không có hiện tượng xảy ra.
Ni
GV: Nhấn mạnh: ben zen
to
Khó tham gia phản ứng cộng với Brom
C6 H6 + 3H2 đ C6H12
Xiclohecxan
? Viết PT phản ứng cộng với H2
HS lên bảng viết PT phản ứng
Kết luận (SGK)
IV. ứng dụng
Yêu cầu HS nêu ưu điểm của ben zen
HS nêu được
- SX phẩm nhuộm. chất dẻo, thuốc trừ sâu…….
- Làm duy mới
(SGK)
4. Củng cố bài - nhận xét đánh giá (6’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 1, 2 SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm bài 3, 4 SGK
Tuần 25:
Dầu mỏ - Khí thiên nhiên
Ngày soạn: 2/3/2007
Tiết 50:
Ngày dạy: 9/3/2007
I. Mục tiêu:
- Nắm được tính chất vật lý, trạng thái TN, thành phần, cách khai thác và chế biến dầu mỏ, ưu điểm của dầu mỏ, khí TN.
- Biết Crăckinh là p2 quan trọng để chế biến dầu mỏ.
- Nắm đựơc đặc điểm mỏ ở VN.
II. Phương tiện dạy học:
- Mầu dỏ mỏ, trang vẽ chứng cất và ưu điểm của dầu mỏ.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9 A.................. 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới (36')
I. Dầu mỏ
Yêu cầu HS quan sát mẫu dầu mỏ nhận xét tính chất vật lý.
HS nêu tính chất: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước
1. Tính chất vật lý
- Là chất lỏng, màu nâu đen không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
GV: Treo tranh 4.1 SGK
2. Trạng thái TN và TP của dầu mỏ
? Dầu mỏ có ở đâu trong tự nhiên?
HS trả lời các câu hỏi
a) Trạng thái tự nhiên,
? Mỏ dầu gồm mấy lớp ?
- Dầu mỏ có ở trong lòng đất
? Nêu TP của từng lớp?
- Mỏ dầu chia làm 3 lớp
1. Lớp khí trên.
b) Dầu mỏ khai thác như thế nào?
? Để lấy dầu từ trong lòng đất người ta phải làm như thế nào?
HS nêu cách khai thác.
Khoan những lỗ khoan xuống giếng dầu
? Tại sao khi bơm nước hoặc khí xuống thì dầu lại phun lên
- Làm tăng áp xuất thì dầu lại phun lên
3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.
GV: Treo tranh.
? Có mấy P2 chế biến dầu?
- Có 1 phương pháp
? Sử dụng P2 chưng cất thu được SP là gì ?
- Nêu SP:Khí, xăng, dầu thắp, dầu nặng (điezen)
crackinh
? Sự dụng P2Crac kin để làm gì?
Dầu marat , nhựa đường
(Hoặc in)
- Phương pháp crackinh
Dầu xăng đ Xăng +hh khí
II. Khí thiên nhiên.
? Khí thiên nhiên có ở đâu trong tự nhiên?
HS trả lời các câu hỏi
- Khí thiên nhiên
- Khí TN có trong mỏ khí
? TP chủ yếu của khí TN là gì?
- Thành phần chủ yế là metan
? Chúng có ưu điểm như thế nào trong thực tiễn?
- Cách khai thác, khoan xuống mỏ khí,
- ưu điểm: Làm nhiên liệu, nguyên liệu,
III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam.
? Các em có biết gì về tính hình thực tế dầu mỏ và khí TN ỏ Việt Nam
HS nêu những hiểu biết của mình
(SGK)
GV: Giảng về tình hình dầu mỏ ở Việt Nam
4. Củng cố bài - Nhận xét đáng giá (5’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài tập 1 ,2 ,3 SGK
Bài 1: Đáp án đúng: C. E.
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm các bài tập SGK
- Xem bài: Nhiên liệu
Tuần 26:
Nhiên liệu
Ngày soạn:8/3/2007
Tiết 51:
Ngày dạy: 15/3/2007
I. Mục tiêu:
- Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy toả nhiệt và phát sáng.
- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của 1 số nhiên liệu thông dụng.
- Giáo dục Hs ý thức tiết kiệm nhiên liệu, và ý thức bảo vệ môi trường
II. Phương tiện dạy học:
- ảnh và tranh về các loại nhiên liệu sắn, lỏng, khí.
- Biều đồ SGK
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9 A.................. 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (38')
I. Nhiên liệu là gì?
GV: Than, củi, khí bioga là nhiên liệu.
(SGK)
? Nhiên liệu dùng để làm gì?
- Để đốt
? Khi đốt nó có đặc điểm gì?
- Cháy, phát sáng và toả nhiệt
? Nhiên liệu là gì?
- HS nêu định nghĩa SGK
II.. Phân loại.
? Dựa theo trạng thái người ta chia nhiên liệu làm mấy loại?
- Chia làm 3 loại: sắn lỏng, khí.
1. Nhiên liệu rắn.
? Nhiên liệu sắn gồm những chất gì?
- Gồm: Than và gỗ…..
a) Than
- Than gầy: Trên 90%C
? Than chia làm mấy loại
- Chia làm 3 loại
- Than non và than mỡ
? Than được hình thành như thế nào?
- Than được hình thành do quyế bị vùi ở các đầm lầy.
Chứa ít C hơn than gầy
- Than bùn: chứa rất ít cacbon.
? Gỗ có ưu điểm là gì?
- HS nêu ưu điểm của gỗ
b) Gỗ: Sử dụng làm vật liệu xây dựng, nguyên liệu trong CN giấy
? Nhiên liệu lỏng gồm những loại nào? chúng được dùng ở đâu ?
? Nhiên liệu khí gồm những loại khí nào? Chúng được sử dụng như thế nào?
HS trả lời các câu hỏi của CN
2. Nhiên liệu lỏng.
- Xăng, dầu hoả, cồn
- Dùng trong động cơ đốt trong đun nấu và để thắp sáng
3. Nhiên liệu khí.
- Gồm: Khí TN, khí mỏ dầu, khí than, khí lò cốc …
III. Sử dụng nhiên liệu
? Trong các dạng nhiên liệu nhiên liệu nào cháy hoàn toàn hơn cả?
HS nêu: Khí đlỏng đsắn
Như thế nào cho hiệu quả
(SGK)
? Để sử dụng nhiên liệu cháy hoàn toàn, cần phải đảm bảo các yêu cầu gì?
Gv phân tích các cách sử dụng nhiên liệu hợp lí và lưu ý tới việc sử dụng các nhiên liệu sạch nhằm bảo vệ môi trường.
Đảm bảo 3 yêu cầu
Hs theo dõi ghi nhớ .
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (3’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài tập.
Bài 1: Câu a.
Câu b sai vì nhiên liệu cháy không hết
Câu c sai vì phải tiêu tốn năng lượng để làm nóng không khí đủ.
Câu 4: Trường hợp b vì lượng không khí được hút vào nhiều hơn.
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm các bài tập 2, 3 SGK
- Xem bài luyện tập
Tuần 26:
Bài luyện tập chương 4.
Ngày soạn:9/3/2007
Tiết 52:
Ngày dạy: 16/3/2007
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học về hiđrô.
- Hệ thống hoá mối quan hệ về cấu tạo và tính chất các hiđrô cacbon.
- Rèn luyện lỹ năng làm bài tập nhận biết, xác định công thưc của HS hữu cơ
II. Phương tiện dạy học:
Máy chiếu.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9 A.................. 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (38')
I. Kiến thức cần nhớ.
GV: Chiếu bảng SGK, yêu cầu các nhóm làm.
Thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng SGK
Metan
Etilen
Axetilen
Ben zen
CT cấu tạo
H
H - C - H
H
CH2 = CH2
CH = C H
Đặc điểm cấu tạo của phân tử
Có 4 liên kết đơn
C - H
Có 1 liên kết đôi
Có 1 liên kết 3.
Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn
Phản ứng đặc trưng
Phản ứng thế
phản ứng cộng
Phản ứng cộng
Phản ứng thế
ưu điểm chính
Làm nhiên liệu nguyên liệu
SX nhựa PE, PVC axit axetic rượu
……………
………………
GV: Tổng kết lại và sửa chữa
II. Bài tập
Bài 1:
Yêu cầu 3 em lên bảng viết CTCT, các em còn lại viết ra giấy nháp
HS viết CTCT của 3 hoá chất
* CH3 – CH2 - CH3
* CH3 - CH = CH2 Propen
CH2 - CH2
CH2 xiclo propan
* CH3 - C º CH . propin
CH2 = C = CH2 propođien
GV: Nêu đầu bài: Bằng P2 hoá học hãy phân biệt 3 khí: CO2, CH4, C2 H4.
HS thảo luận theo nhóm trình bày cách làm
Bài 2:
Dẫn đi qua dd Ca(OH)2
Nhận biết được CO2
CO2(k) + Ca(OH)2(dd) đ CaCO3(r)+ H2O(l)
Dẫn qua dung dịch brôm
Nhận biết được khí C2H4
C2H4(k)+Br2(dd)đ
CH2Br- CH2Br(l)
Yêu cầu HS đọc đầu bài
khí còn lại là CH4
HS đọc đầu bài
a) nCO2= = 0,2 (mol)
? Muốn biết được A có
HS nêu cách làm
Mc - 0,2 12 = 2,4 (g)
Chứa nguyên tố gì ta làm như thế nào?
nH2O = = 0,3 (mol)
Yêu cầu thảo luận theo
HS thảo luận theo nhóm
mH2 = 2.0,3 = 0,6 (g)
nhóm làm bài 4
mC = mA - (mC+ mH) = O
Vậy A chỉ chứa C và H
b)Gọi CT của A là C2+ mH = O
X : y = =
ị CT của A có dạng: (CH3)n
Ta có: 15n n<2,6
nếu n = 1 => CTA: CH3 (sai)
nếu n= 2 => CTA: C2H6
AS
c) A không làm mất màu Br2
d) CH3 - CH3(k) + Cl2(k) đ CH3 CH2Cl(k) + HCl(k)
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (2’)
GV nhắc lại trọng tâm của chương
5. Hướng dẫn học ở nhà (4’)
- Học bài
- Làm bài tập 3 SGK và SBT
- Làm tường trình thực hành
File đính kèm:
- Hoa 9 - 47.doc