A-MỤC TIÊU
1)- Kiến thức
+ Học sinh biết khí hidro là khí nhẹ nhất trong các chất khí.
+ Hiểu được hidro có tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn chất và hợp chất, các phản ứng này đều toả nhiệt. Biết hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ.
+ Biết hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do hidro nhẹ, có tính khử và toả nhiều nhiệt khi cháy.
32 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 24 tiết 47 bài31 tính chất - Ứng dụng cuả hiđro, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Tiết 47
Bài31
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CUẢ HIĐRO
A-MỤC TIÊU
1)- Kiến thức
+ Học sinh biết khí hidro là khí nhẹ nhất trong các chất khí.
+ Hiểu được hidro có tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn chất và hợp chất, các phản ứng này đều toả nhiệt. Biết hỗn hợp khí hidro và khí oxi là hỗn hợp nổ.
+ Biết hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do hidro nhẹ, có tính khử và toả nhiều nhiệt khi cháy.
2)- Kỹ năng
Học sinh biết cách đốt cháy hidro trong không khí, biết cách thử hidro nguyên chất và qui tắc an toàn khi đốt cháy hidro. Biết làm thí nghiệm hidro tác dụng với đồng oxit. Viết được phương trình hoá học cuả hidro với oxi và với các oxit kim loại.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1)- Đồ dùng dạy học
+ Vài ống nghiệm chưá hidro đậy nút kín, ghi tên, đặt trên giá ống nghiệm.
+ Vài quả bóng được bơm khí hidro và buộc chặt với với chỉ dài.
+ Bình kíp đơn giản có các hoá chất như hình 5.1/trang 106 sách giáo khoa.
+ Dụng cụ thí nghiệm thực hành như hình 5.2/trang 106 sách giáo khoa.
2)- Phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan, đàm thoaị nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1)- Kiểm tra bài cũ
+ Trong phòng thí nghiệm người ta thường dùng hoá chất nào để điều chế khí oxi? Tại sao? Viết phương trình hoá học điều chế oxi từ các hoá chất trên.
+ Khi cháy, lưu huỳnh tác dụng với oxi tạo ra sản phẩm gì? Viết phương trình hoá học.
+ Viết kí hiệu hoá học, công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối cuả oxi.
2)- Tổ chức dạy và học
Đặt vấn đề : Hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cưú thêm một đơn chất nưã đó là khí hidro.
Hoạt động cuả Giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung ghi bài
- Cho học sinh nhắc lại kí hiệu hoá học, công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối cuả oxi Þ cùng dạng câu hỏi với khí hidro.
- Cho học sinh quan sát ống nghiệm chứa hidro đậy nút kín đặt trên giá gỗ và trả lời câu hỏi :
+ Khí hidro có màu gì? Ở thể gì?
- Cho học sinh quan sát tiếp các quả bóng chưá khí hidro được buộc với chỉ dài.
+ Nếu không giữ dây chỉ thì các quả bóng di chuyển thế nào ?
+ Tại sao quả bóng bay lên được ?
+ Vậy tỉ khối cuả hidro với không khí được tính như thế nào ?
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm điều chế hidro như hình 5.1a và 5.1b. Giaó viên làm thí nghiệm đốt cháy hidro trong không khí và trong khí oxi. Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi :
+ Sự cháy cuả khí hidro trong khí oxi và trong không khí như thế nào ?
+ Tại sao sự cháy cuả khí hidro trong khí oxi mạnh hơn trong không khí ?
+ Ở thành lọ đựng khí oxi và ở thành cốc thủy tinh úp ngược có gì xuất hiện ?
+ Vậy sản phẩm cháy cuả khí hidro là gì ?
+ Viết phương trình hoá học đốt cháy khí hidro ?
- Học sinh xem lại sách giáo khoa trang 42 để trả lời câu hỏi về hidro.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Không màu, ở thể khí.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Quả bóng sẽ bay lên.
- Vì hidro nhẹ hơn không khí
b
- Học sinh thảo luận nhóm
- Hidro cháy trong oxi mạnh hơn khi cháy trong không khí.
- Nhiều oxi hơn (không lẫn với các khí không cháy được như nitơ trong không khí)
- Nước
to
2 H2 + O2 ® 2 H2O
- Các nhóm viết phương trình hoá học vào bảng con và báo cáo cho giáo viên.
Kí hiệu hoá học : H
Công thức hoá học : H2
Nguyên tử khối : 1
Phân tử khối : 2
I/-Tính chất vật lý
- Chất khí không màu, không mùi, không vị.
- Nhẹ nhất trong các chất khí.
- Nhẹ hơn không khí khoảng 15 lần.
( )
II/-Tính chất hoá học
1)-Tác dụng với Oxi
to
2 H2 + O2 ® 2 H2O
+ Hỗn hợp hidro và oxi là hỗn hợp nổ.
+ Khi trộn 2 thể tích hidro và 1 thể tích oxi thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh nhất.
D-CỦNG CỐ
+ Viết kí hiệu hoá học, công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối cuả khí hidro và oxi đã học
Không khí
+ Tính tỉ khối cuả khí hidro với Khí oxi
Khí nitơ
+ Viết phương trình hoá học biễu diễn sự cháy cuả hidro trong oxi hay trong không khí.
E-DẶN DÒ
+ Học kỹ bài.
+ Xem trước phần tính chất hoá học cuả hidro.
+ Sưu tầm hình ảnh, tư liệu liên quan đến ứng dụng cuả hidro (ngoài sách giáo khoa).
Tuần 24
Tiết 48
Bài31
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CUẢ HIĐRO
(tiếp theo)
A-MỤC TIÊU
1)- Kiến thức
+ Khắc sâu kiến thức hiểu biết về khí hidro (tính chất vật lý và tính chất hoá học) cho học sinh.
+ Các ứng dụng cuả hidro trong thực tế đời sống.
2)- Kỹ năng
+ Quan sát, nhận xét.
+ Làm thí nghiệm an toàn.
+ Đọc tên chất, viết công thức hoá học và phương trình hoá học chính xác.
+ Vận dụng giải bài tập.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1)- Đồ dùng dạy học
+ Dụng cụ thí nghiệm như hình 5.2/trang 106 sách giáo khoa.
+ Tranh ảnh liên quan đến ứng dụng cuả hidro (từ tư liệu cuả giáo viên và sưu tầm cuả học sinh).
2)- Phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan, đàm thoaị nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1)- Kiểm tra bài cũ
+ Tính tỉ khối cuả hidro đối với oxi, với nitơ, với không khí. Từ kết quả tính toán hãy cho biết hidro nặng hay nhẹ hơn các chất nói trên ?
+ Viết kí hiệu hoá học, công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối cuả khí hidro và oxi .
+ Viết phương trình hoá học biễu diễn sự cháy cuả hidro trong oxi hay trong không khí.
2)- Tổ chức dạy và học
Hoạt động cuả Giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung ghi bài
- Giáo viên làm thí nghiệm: cho luồng khí hidro qua bột đồng(II)oxit màu đen (sau khi kiểm tra sự tinh khiết cuả hidro)
+ Khi chưa đốt nóng có phản ứng xẩy ra không ?
- Sau đó giáo viên đốt nóng CuO đến khoảng 400 oC rồi cho luồng khí hidro đi qua.
+ Phản ứng có xẩy ra không ? Dưạ vào đâu để nhận biết phản ứng xẩy ra ?
+ Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học.
- Cho học sinh nhận xét phương trình hoá học.
+ Chất phản ứng hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất nào để tạo thành sản phẩm H2O ?
Þ Hidro có tính khử (khử oxi).
+ Phản ứng trên có toả nhiệt không ?
Þ Kết luận về khí hidro.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh 5.3/trang 108 sách giáo khoa, dưạ vào đó để nêu ứng dụng cuả khí hidro (có thể sử dụng tranh ảnh liên quan đến ứng dụng cuả hidro từ tư liệu cuả giáo viên và sưu tầm cuả học sinh).
+ Khí hidro được ứng dụng trong những lĩnh vực nào ?
- Nhóm học sinh thảo luận.
- Ở nhiệt độ thường không thấy dấu hiệu phản ứng xẩy ra.
- Ở nhiệt độ cao (khoảng 400 oC) bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp Cu kim loại màu đỏ gạch và có những giọt nước tạo thành trong ống nghiệm đặt trong cốc nước.
to
H2 + CuO ® Cu + H2O
- Phản ứng toả nhiều nhiệt.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh đọc sách giáo khoa (phần ứng dụng)
to
2)-Tác dụng với đồng oxit
H2 + CuO ® Cu + H2O
+Kết luận
+ Ở nhiệt độ thích hợp khí hidro kết hợp được với đơn chất oxi, với nguyên tố oxi trong một số hợp chất oxit kim loại.
+ Khí hidro có tính khử.
+ Các phản ứng đều toả nhiệt.
III/-Ứng dụng
Khí hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính nhẹ, tính khử và khi cháy toả nhiều nhiệt.
D-CỦNG CỐ
+ Viết phương trình hoá học cuả các phản ứng Hidro khử : Sắt(III)oxit, Thủy ngân(II)oxit, Chì(II)oxit. (Bài tập 1/trang 109 sách giáo khoa).
+ Kể các ứng dụng cuả hidro mà em biết (Bài tập 2/trang 109 sách giáo khoa).
E-DẶN DÒ
+ Học kỹ bài.
+ Bài tập về nhà : 3 ® 6/trang 109 sách giáo khoa.
+ Xem trước bài 32 : “PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ”
KYÙ DUYEÄT TUAÀN 24
Ngaøy … thaùng 3 naêm 2008
Tuần 25
Tiết 49
Bài32
PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
A-MỤC TIÊU
1)- Kiến thức
+ Học sinh biết được thế nào là chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.
+ Hiểu được thế nào là phản ứng oxi hoá khử và ứng dụng trong cuộc sống.
2)- Kỹ năng
+ Nhận biết được phản ứng oxi hoá khử.
+ Xác định được đâu là chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.
3)- Mục tiêu giáo dục
Tầm quan trọng cuả phản ứng oxi hoá – khử.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1)- Đồ dùng dạy học
+ Sách giáo khoa, sách giaó viên
+ Phiếu học tập
2)- Chuẩn bị cuả học sinh
+ Ôn lại sự oxi hoá (Bài 25)
+ Ôn lại tính chất hoá học cuả hidro
3)- Phương pháp dạy học
Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1)- Kiểm tra bài cũ
+ Sự oxi hoá một chất là gì ? Cho ví dụ.
+ Trình bày tính chất hoá học cuả hidro. Tại sao nói hidro có tính khử ?
2)- Tổ chức dạy và học
Đặt vấn đề : Trong chương IV các em đã biết thế nào là phản ứng hoá hợp và phản ứng phân hủy. Hôm nay các em sẽ nghiên cứu thêm một loại phản ứng hoá học mới có tầm quan trọng trong hoá học. Đó là phản ứng Oxi hoá – Khử.
Hoạt động cuả Giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung ghi bài
+Hoạt động 1:
Dùng bảng phụ cho học sinh thực hiện các yêu cầu :
a)- Hoàn thành các phản ứng sau đây :
HgO + H2 ®
O2 + H2 ®
b)- Trong các phản ứng trên hidro thể hiện tính chất gi?
c)- Các phản ứng trên có xẩy ra sự khử. Vậy thế nào là sự khử ?
d)- Sự oxi hoá là gì ?
+Hoạt động 2:
Dùng bảng phụ : Trong phản ứng giưã CuO và H2 chất nào được gọi là chất khử? Chất nào là chất oxi hoá ? Vì sao ?
- Giáo viên bổ sung và hoàn chỉnh các khái niệm.
+Hoạt động 3:
Dùng bảng phụ :
to
H2 + CuO ® Cu + H2O
+ Yêu cầu học sinh nhận xét có xẩy ra sự khử và sự oxi hoá không ? Giải thích.
+ Giáo viên thông báo trong phản ứng trên có xẩy ra đồng thời hai quá trình trái ngược nhau. Những phản ứng như vậy được định danh là phản ứng oxi hoá khử.
+ Định nghiã phản ứng oxi hoá khử
+Hoạt động 4:
- Yêu cầu một học sinh đọc sách giáo khoa.
- Phản ứng oxi hoá - khử là cơ sở cuả công nghệ sản xuất nào ?
- Ngoài mặt tích cực, trong đời sống cũng xẩy ra một số phản ứng oxi hoá - khử có hại. Hãy nêu cụ thể những tác hại này mà em biết ?
- Học sinh làm bài.
- Tính khử
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
- Luyện kim và công nghiệp hoá học.
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
I/-Sự khử và sự oxi hoá
1)- Sự khử
Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.
2)- Sự oxi hoá
Sự tác dụng cuả oxi với một chất là sự oxi hoá.
Ví dụ :
Sự oxi hoá H2 ® H2O
to
H2 + CuO ® H2O + Cu
Sự khử CuO ® Cu
II/-Chất khử và chất oxi hoá
Trong phản ứng trên H2 là chất khử vì đã chiếm oxi cuả CuO.
CuO là chất oxi hoá vì đã nhường oxi cho H2.
+Chất khử : là chất chiếm oxi cuả chất khác.
+Chất oxi hoá : là đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác.
III/-Phản ứng oxi hoá-khử
Là phản ứng hoá học trong đó xẩy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
IV/-Tầm quan trong cuả phản ứng oxi hoá-khử
(sách giáo khoa)
D-CỦNG CỐ
Bài tập 3/trang 113 sách giáo khoa.
E-DẶN DÒ
+ Học bài.
+ Làm bài tập 1, 2, 4/trang 113 sách giáo khoa.
+ Xem trước bài 33 : “ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ”.
Tuần 25
Tiết 50
Bài33
ĐIỀU CHẾ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ
A-MỤC TIÊU
1)- Kiến thức
+ Hiểu được phương pháp và nguyên liệu điều chế hidro trong phòng thí nghiệm.
+ Biết được phản ứng thế là gì ?
2)- Kỹ năng
Lắp đặt dụng cụ điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. Biết cách nhận biết hidro.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1)- Đồ dùng dạy học
+ Một số bộ dụng cụ điều chế hidro (như hình 5.4, 5.5 sách giáo khoa).
+ Một bình kíp đơn giản (như hình 5.7b sách giáo khoa).
2)- Phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan, thông báo, nêu vấn đề.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1)- Kiểm tra bài cũ
+ Phản ứng oxi hoá – khử là gì ?
+ Cân bằng phản ứng và cho biết sự khử? sự oxi hoá? chất khử? chất oxi hoá?
to
CO2 + Mg ® MgO + C
2)- Tổ chức dạy và học
Đặt vấn đề : Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp nhiều khi người ta cần dùng khí hidro. Làm thế nào để điều chế được khí hidro? Phản ứng điều chế hidro trong phòng thí nghiệm là loại phản ứng nào ?
Hoạt động cuả Giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung ghi bài
- Giáo viên làm thí nghiệm điều chế hidro trong ống nghiệm (như hình 5.4) và chuẩn bị hình vẽ trên bảng phụ. Dùng phương pháp đàm thoại với học sinh :
+ Có hiện tương gì xẩy ra?
+ Khí thoát ra có làm bùng cháy que đóm không?
+ Khi cô cạn một giọt dung dịch trong ống nghiệm, hãy quan sát kết quả thu được và nhận xét.
- Giáo viên thông báo và giải thích có thể thay thế :
HCl bằng H2SO4.
Zn bằng Fe, Al.
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa, giải thích và bổ sung một số tư liệu về điều chế hidro trong công nghiệp.
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2
- Nguyên tử cuả đơn chất Zn và Fe đã thay thế nguyên tử nào trong phân tử axit ?
- Dẫn dắt học sinh định nghiã phản ứng thế.
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
- Học sinh nhận xét hiện tượng và trả lời các câu hỏi cuả giáo viên.
- Học sinh quan sát dụng cụ điều chế hidro (như hình 5.5) và nghe giáo viên giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động cuả thiết bị.
- Cho một học sinh làm thí nghiệm thu hidro vào ống nghiệm bằng hai cách : đẩy nước và đẩy không khí theo hình 5.5a, 5.5b dưới sự hướng dẫn cuả giáo viên.
I/-Điều chế hidro
1)-Trong phòng thí nghiệm
a- Nguyên liệu :
Axit : HCl , H2SO4 , …
Kim loại : Zn, Fe, …
Tiến hành thí nghiệm (sách giáo khoa)
b- Nhận xét
Trong phòng thí nghiệm, khí hidro được điều chế bằng cách cho axit (HCl, H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại (Zn hay Fe, Al)
Phương trình hoá học :
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
(Kẽm clorua)
Thu hidro vào ống nghiệm bằng hai cách : đẩy nước và đẩy không khí.
Nhận ra khí hidro bằng que đóm đang cháy.
2)-Trong công nghiệp
Điện phân nước :
điện phân
2 H2O 2H2+ O2
II/-Phản ứng thế
Là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử cuả đơn chất thay thế nguyên tử cuả một nguyên tố khác trong hợp chất.
Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2
D-CỦNG CỐ
Cân bằng các phương trình sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?
P + O2 ® P2O5
CaCO3 ® CaO + CO2
Al + H2SO4 ® Al2(SO4)3 + H2
Fe + CuCl2 ® FeCl2 + Cu
E-DẶN DÒ
Làm bài tập 1, 2, 3/trang 117 sách giáo khoa.
KYÙ DUYEÄT TUAÀN 25
Ngaøy … thaùng 3 naêm 2008
Tuần 26
Tiết 51
Bài34
BÀI LUYỆN TẬP 6
A-MỤC TIÊU
+ Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng cuả hidro, điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. Học sinh biết so sánh các tính chất và cách điều chế khí hidro so với khí oxi.
+ Học sinh biết và hiểu được các khái niệm phản ứng thế, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá, phản ứng oxi hoá – khử.
+ Học sinh nhận biết được phản ứng oxi hoá – khử, chất khử, chất oxi hoá trong các phản ứng hoá học, biết nhận ra phản ứng thế và so sánh với các phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy.
+Vận dụng các kiến thức để làm các bài tập tổng hợp liên quan đến oxi và hidro. Tiếp tục chỉ dẫn và rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập môn hoá học.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1)- Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa, sách bài tập, phấn màu, phiếu chuẩn bị bài ở nhà, bảng phụ.
2)- Phương pháp dạy học
Dùng lời, đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1)- Kiểm tra bài cũ (Viết câu hỏi trên bảng phụ)
to
+ Hãy lập các phương trình hoá học theo các sơ đồ sau :
to
Fe3O4 + CO ® Fe + CO2
Fe2O3 + H2 ® Fe + H2O
Các phản ứng hoá học trên đây có phải là phản ứng oxi hoá – khử không ? Vì sao ? Nếu là phản ứng oxi hoá – khử, cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hoá ? Vì sao ?
to
+ Lập các phương trình hoá học theo các sơ đồ sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?
to
P + O2 ® P2O5
KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2
Al + CuCl2 ® AlCl3 + Cu
2)- Tổ chức dạy và học
Hoạt động cuả Giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung ghi bài
+Hoạt động 1
Gọi học sinh đại diện một nhóm trình bày tính chất vật lý, tính chất hoá học cuả hidro.
+Hoạt động 2
Gọi học sinh đại diện một nhóm trình bày ứng dụng và điều chế hidro trong phòng thí nghiệm.
+Hoạt động 3
- So sánh các tính chất và cách điều chế khí hidro với khí oxi ?
- Cách thu khí hidro với cách thu khí oxi ?
+Hoạt động 4
Treo bảng phụ đề bài tập 1/trang 118 sách giáo khoa (Giáo viên nhận xét)
+Hoạt động 5
Treo bảng phụ đề bài tập 2/trang 118 sách giáo khoa (Giáo viên nhận xét)
+Hoạt động 6
Treo bảng phụ đề bài tập 3/trang 119 sách giáo khoa (Giáo viên nhận xét)
+Hoạt động 7
Treo bảng phụ đề bài tập 4/trang 119 sách giáo khoa (Giáo viên nhận xét)
+Hoạt động 8
Treo bảng phụ đề bài tập 5/trang 119 sách giáo khoa (Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời từng câu)
Học sinh trình bày :
-Tính chất vật lý cuả hidro
-Tính chất hoá học cuả hidro
Học sinh trình bày :
- Ứng dụng cuả hidro
- Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm.
- Học sinh thảo luận nhóm
- Một học sinh đại diện trình bày.
Học sinh thảo luận nhóm, hai học sinh đại diện nhóm lên bảng viết phương trình hoá học.
Học sinh thảo luận nhóm, hai học sinh đại diện nhóm trình bày.
Học sinh thảo luận nhóm, hai học sinh đại diện nhóm trình bày.
Học sinh thảo luận nhóm, hai học sinh đại diện nhóm lên bảng viết phương trình hoá học.
- Một học sinh lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp cùng làm vào tập.
to
2H2 + O2 ® 2 H2O
to
(Phản ứng hoá hợp)
3H2 + Fe2O3 ® 3H2O + 2Fe
to
(Phản ứng oxi hoá – khử)
4H2 + Fe3O4 ® 4H2O +3Fe
to
(Phản ứng oxi hoá – khử)
H2 + PbO ® H2O + Pb
(Phản ứng oxi hoá – khử)
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ : lọ nào làm cho que đóm cháy sáng bùng lên là lọ chứa khí oxi, lọ nào có ngọn lưả màu xanh mờ là lọ chưá khí hidro, lọ không làm thay đổi ngọn lưả cuả que đóm đang cháy là lọ chưá không khí.
Câu C đúng.
CO2 + H2O ® H2CO3
(Phản ứng hoá hợp)
SO2 + H2O ® H2SO3
(Phản ứng hoá hợp)
Zn + 2HCl ® ZnCl2 + H2
(Phản ứng thế)
P2O5 + 3H2O ® 2H3PO4
(Phản ứng hoá hợp)
PbO + H2 ® Pb + H2O
(Phản ứng oxi hoá – khử)
a) H2 + CuO ® Cu + H2O
1 mol 1 mol
0,05 mol 0,05 mol
3H2 + Fe2O3 ® 3H2O + 2Fe
3 mol 2 mol
0,075 mol 0,05 mol
b) Chất khử là H2 vì chiếm oxi cuả chất khác.
Chất oxi hoá là CuO và Fe2O3 vì nhường oxi cho chất khác.
c) Khối lượng Cu :
m Cu = 6 – 2,8 = 3,2 (g)
Số mol Cu :
n Cu = = 0,05 (mol)
Số mol Fe :
n Fe = = 0,05 (mol)
Thể tích khí H2 ở hai phản ứng :
=(0,05 + 0,075) 22,4
= 2,8 (lit)
D-CỦNG CỐ
Từng phần
E-DẶN DÒ
+ Làm bài tập 6/trang 119 sách giáo khoa.
+ Xem trước BÀI THỰC HÀNH 5.
Tiết 52
Bài35
BÀI THỰC HÀNH 5
A-MỤC TIÊU
+ Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý và tính chất hoá học cuả hidro.
+ Rèn luyện kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu hidro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí.
+ Kỹ năng nhận biết khí hidro, biết kiểm tra độ tinh khiết cuả hidro, biết tiến hành thí nghiệm với hidro.
B-CHUẨN BỊ CUẢ GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1)- Đồ dùng dạy học
+ Dụng cụ : ống nghiệm, đèn cồn, kẹp, giá ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí thẳng và dẫn khí chữ L xuyên qua.
+ Hoá chất : dung dịch HCl (pha loãng tỉ lệ 1:1), CuO, Zn, que đóm, diêm.
2)- Phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan, đàm thoại, thực nghiệm.
C-TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY
1)- Kiểm tra bài cũ
+ Nguyên liệu điều chế hidro trong phòng thí nghiệm.
+ Tính chất vật lý và tính chất hoá học cuả hidro.
2)- Tổ chức dạy và học
Đặt vấn đề : học sinh đọc phần nêu vấn đề trang 120 sách giáo khoa.
Hoạt động cuả Giáo viên
Hoạt động cuả học sinh
Nội dung ghi bài
- Nhắc lại nội qui phòng thí nghiệm.
- Giới thiệu danh mục hoá chất và hoá cụ cuả bài thực hành qua đèn chiếu hoặc bảng phụ.
+Hoạt động 1, 2 : Điều chế hidro từ HCl – Đốt cháy hidro trong không khí – Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí
- Ciới thiệu cách lắp đặt dụng cụ hình 5.4 bằng đèn chiếu hoặc bảng phụ.
- Giới thiệu trình tự thao tác thí nghiệm.
- Trong khi học sinh đọc trình tự thao tác, giáo viên hướng dẫn cụ thể từng phần.
- Giáo viên quan sát các nhóm làm thí nghiệm và nhắc nhở các nhóm làm không đúng kỹ thuật.
- Nhận xét thí nghiệm 1, 2, lưu ý giải thích màu vàng ngọn lưả khi đốt cháy hidro.
+Hoạt động 3 :
- Tính chất hoá học thứ nhất cuả hidro là tác dụng với oxi, ta sang tính chất hoá học thứ hai cuả hidro qua thí nghiệm 3 : Hidro khử Đồng oxit.
- Giáo viên lắp dụng cụ hình 5.2/trang 140 sách giáo viên, bỏ bớt một nút cao su trên ống nghiệm nằm ngang (dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu minh họa).
- Hướng dẫn thao tác lắp dụng cụ hình 5.2/trang 140 sách giáo viên.
- Giới thiệu trình tự thí nghiệm 3 bằng đèn chiếu hoặc bảng phụ.
- Hướng dẫn học sinh thao tác thí nghiệm 3.
-Giáo viên quan sát và uốn nắn.
-Nhận xét thí nghiệm 3.
- Các nhóm kiểm tra hoá cụ và hoá chất.
- Học sinh quan sát hình 5.2
- Học sinh đọc trình tự thao tác thí nghiệm 1.
- Lấy nút cao su có ống dẫn thũy tinh xuyên qua thử đậy vào ống nghiệm xem kín chưa.
- Mở nút cao su, nghiêng ống nghiệm cho 2, 3 viên kẽm trượt nhẹ theo thành ống nghiệm. Dùng ống nhỏ giọt lấy 2 ml dung dịch HCl cho vào ống nghiệm.
- Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có luồng ống dẫn khí thẳng, đặt ống nghiệm vào giá.
- Chờ một phút, đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí có dòng khí hidro đang bay ra.
- Sau khi thấy hidro cháy, dập tắt ngay và tiến hành thu khí hidro.
- Lấy ống nghiệm khô úp lên đầu ống dẫn khí có khí hidro sinh ra.
- Sau một phút, lấy ống nghiệm ra và giữ đứng thẳng miệng chúc xuống dưới, đưa miệng ống nghiệm lại gần ngọn lưả đèn cồn.
- Ghi nhận xét vào bảng tường trình.
- Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm 1 và 2.
- Các nhóm nhận xét hiện tượng quan sát được.
- Học sinh quan sát hình vẽ.
- Học sinh đọc trình tự các bước thí nghiệm 3.
- Mở nút cao su có ống dẫn khí chữ L ra.
- Cho 4, 5 viên kẽm vào ống nghiệm (khi cho Zn hơi nghiêng ống nghiệm).
- Cho CuO vào đáy ống nghiệm.
- Cho 10 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm.
- Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống dẫn khí xuyên qua.
- Để khí hidro thoát ra một lúc.
- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm, sau đó đun nóng CuO.
- Các nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm 3.
- Các nhóm nhận xét hiện tượng.
- Học sinh làm bảng tường trình.
Thí nghiệm 1 :
Điều chế hidro từ HCl – Đốt cháy hidro trong không khí
- Hiện tượng :
- Phương trình hoá học giưã Zn và HCl :
Thí nghiêm 2 :
Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí
- Phương trình hoá học đốt cháy Hidro :
- Tại sao phải chờ hidro thoát ra một chút rồi mới đốt ?
Thí nghiệm 3:
Hidro khử Đồng (II) oxit.
- Sự thay đổi màu sắc cuả CuO :
- Các chất tạo thành
- Phương trình hoá học giưã CuO và H2.
D-CỦNG CỐ
+ Nguyên tắc điều chế hidro trong phòng thí nghiệm.
+ Tính chất vật lý, tính chất hoá học cuả hidro.
+ Các nhóm rưả dụng cụ, sắp xếp lại hoá cụ, hóa chất.
+ Giáo viên nhận xét tiết thực hành.
E-DẶN DÒ
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.
KYÙ DUYEÄT TUAÀN 26
Ngaøy … thaùng 3 naêm 2008
Tuần 27
Tiết 53
KIỂM TRA 1 TIẾT
A. MUÏC TIEÂU:
1./ Kieán thöùc:
- Giuùp HS cuûng coá laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc ôû trong chöông V vaø bieát vaän duïng ñeå laøm baøi taäp.
2./ Kỹ năng:
- Tö duy, trình baøy baøi kieåm tra.
B. CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH:
- Ñeà, ñaùp aùn.
- HS chuaån bò nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc ôû trong chöông II.
C. NOÄI DUNG KIEÅM TRA:
I/. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM:(4 ñieåm).
Caâu I: Duøng caùc cuïm töø thích hôïp trong khung ñeå ñieàn vaøo choã troáng trong caùc caâu sau: (2,5 ñieåm).
tính oxi hoùa;
tính khöû; hiñro;
phaân töû nöôùc;
chieám oxi;
nhöôøng oxi;
dung dòch HCl;
oxi; nheï nhaát
Trong caùc chaát khí, hiñro laø khí ………………… Khí hiñro coù …………………..
Trong phaûn öùng giöõa H2 vaø CuO, H2 coù ………………… vì ………………….. cuûa chaát khaùc; CuO coù ………………… vì ………………… cho chaát khaùc.
Ñieàu cheá hiñro ngöôøi ta cho …………………… taùc duïng vôùi Fe. Phaûn öùng naøy sinh ra khí…………..………, hiñro chaùy cho …………………. sinh ra raát nhieàu nhieät. Trong tröôøng hôïp naøy chaát chaùy laø hiiñro, chaát duy trì söï chaùy laø ………….……….
Caâu II: Haõy khoanh troøn caùc chöõ caùi a, b, c, hoaëc d … ôû ñaàu caâu traû lôøi ñuùng nhaát trong caùc caâu sau: (1,5 ñieåm).
Caâu 1: T
File đính kèm:
- Chuong V.doc