I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu :
- Tính chất vật lí , hóa học cơ bản , ứng dụng.
-Điều chế của oxi trong PTN.
-Tính oxi hóa mạnh của oxi, trong đó ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên trái đất.
- Phương pháp nhận biết ozon.
Biết được :
27 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần :25 tiết :49 bài : oxi-Ozon, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :25 Ngày soạn:07/01/2008
Tiết :49
Bài : Oxi-Ozon
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu :
- Tính chất vật lí , hóa học cơ bản , ứng dụng.
-Điều chế của oxi trong PTN.
-Tính oxi hóa mạnh của oxi, trong đó ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên trái đất.
- Phương pháp nhận biết ozon.
Biết được :
-Oxi: vị trí ,cấu hình electron lớp ngoài cùng ;Tính chất vật lí ,phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ,trong công nghiệp .
-Ozon là một dạng thù hình của oxi ; Điều kiện tạo thành ozon ; Ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon ; Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
2. Kĩ năng
-Dự đoán ,kiểm tra ,kết luận về tính chất hóa học của oxi ,ozon.
-Quan sát thí nghiệm ,hình ảnh và rút ra nhận xét về tính chất , điều chế .
-Viết phương trình hóa học minh họa tính chất và điều chế oxi.
-Tính thành phần phần trăm về thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp.
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học
2. Kiểm Tra Bài Cũ
3. Vào Bài Mới :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Gv giới thiệu cho học sinh biết lịch sử tìm ra oxi :
- Do 3 nhà hoá học làm việc độc lập với nhau tìm ra đó là :
+ Carl Whilhelm Scheele(người Thuỵ Điển).
+ Joseph Priesley (người Anh).
+ Antoine Lavoisier (người Pháp).
Gv gọi học sinh cho biết vị trí , KHHH , KLNT .. của oxi .
Hoạt động 2 : Gv đưa lọ khí clo . Gọi học sinh nhận xét về tính chất vật lí .
Hoạt động 3 :Gv sử dụng phiếu học tập 1
1/ Lớp e ngoài cùng có bao nhiêu e ? Oxi có khuynh hướng nhường hay nhận e ?
2/ Độ âm điện của oxi ? So sánh với flo .
3/ Tính chất hóa học đặc trưng ?
Hoạt động 4 : Gv đặc vấn đề : Tính chất hóa học cơ bản của oxi là gì ? Viết phương trình hóa học của oxi với kim loại , phi kim , hợp chất .
Mg + O2
C + O2
CO + O2
C2H5OH + 3O2
Nhận xét vai trò của oxi trong phản ứng trên .
Hoạt động 5:Gv tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất trên :
+ TN Natri cháy trong oxi
+ TN cacbon cháy trong oxi
+ TN đốt cháy C2H5OH trong bát sứ ngoài không khí .
Hoạt động 6 : Qua thực tế , tham khảo SGK nêu một số ứng dụng của oxi .
Hoạt động 7:Gv tiến hành thí nghiệm điều chế oxi và cho mảnh than đỏ vào .
Gv đưa tranh ảnh giới thiệu sản xuất oxi trong công nghiệp
Hoạt động 8: Củng cố
Học sinh lắng nghe và đặc câu hỏi .
Học sinh trình bày lên bảng
- Stt : 8.
- Chu kì : 2.
- Nhóm IVA.
- KHHH: O
-Độ âm điện: 3.5
-KLNT: 15.9994
- Là chất khí không màu , không mùi , không vị , hơi nặng hơn không khí (d 1,1).
- Tan ít trong nước ( 100ml nước ở 20oC , 1atm hoà tan được 3,1 ml khí oxi ).
- Lớp e ngoài cùng có 6e có khuynh hướng nhận thêm 2e - Độ âm điện lớn 3,44 chỉ kém flo (3,98).
=> Là phi kim , trong các phản ứng hoá học thể hiện tính oxi hoá mạnh .
Học sinh viết phản ứng và xác định số oxi hoá .
-2+
- +
2H5OH+2 + 2H2
Tính oxi hoá mạnh .
Học sinh đọc ứng dụng trong SGK .
Học sinh viết phản ứng
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2+ O2#
Học sinh viết phản ứng
2H2O 2H2+ O2
A. OXI
I. Vị trí và cấu tạo .
².Cấu tạo của oxi.
- KHHH: O - Độ âm điện: 3.5 - KLNT: 15.9994
- Cấu hình e: 1s22s22p4
- Công thức phân tử: O2
- Công thức cấu tạo: O=O
² Vị trí trong bảng HTTH.
- Stt : 8.
- Chu kì : 2.
- Nhóm IVA.
II.Tính chất vật lí .
- Là chất khí không màu , không mùi , không vị , hơi nặng hơn không khí (d 1,1).
- Tan ít trong nước ( 100ml nước ở 20oC , 1atm hoà tan được 3,1 ml khí oxi ).
II.Tính chất hóa học.
Nhận xét:
Cấu hình e : 1s2s22p4
- Lớp e ngoài cùng có 6e do đó Oxi dễ dàng nhận thêm 2e để đạt được cấu hình bền vững của khí trơ gần nó nhất.
- Độ âm điện lớn 3,44 chỉ kém flo (3,98).
=> Là phi kim , trong các phản ứng hoá học thể hiện tính oxi hoá mạnh ( SOH : -2 trừ hợp chất flo).
O + 2e = O-2
- Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt …) , các phi kim (trừ halogen) và nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ .
1. Tác dụng với kim
Magie cháy trong oxi :
2 +
2Al + 3O2 Al2O3
3Fe + 2O2 Fe3O4
Chính vì thế những đồ dùng làm bằng sắt trong không khí dễ bị rỉ.
2.Tác dụng với phi kim
Cacbon cháy trong khí oxi :
+
3.Phản ứng với các hợp chất.
CO cháy trong không khí :
+ 2
2H5OH + 32+ 2H2
2C2H2 + 3O2 2CO2 + 2H2O + Q
Phản ứng toả nhiều nhiệt vì vậy người ta sử dụng đèn xì axetilen để hàn cắt kim loại.
IV.Ứng Dụng
- Cần thiết cho sự sống của con người và động vật .(mỗi ngày cần 20-30 m3 không khí để thở ).
- Dùng trong công nghiệp .
V.Điều chế
1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Phân huỷ những hợp chất giàu oxi và ít bền đối với nhiệt : KMnO4(rắn), KClO3 (rắn)…
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2+ O2#
2. Sản xuất oxi trong công nghiệp
a. Từ không khí : Không khí sau khi loại bỏ hết nước , bụi , khí cacbon đioxit , được hoá lỏng . Chưng cất phân đoạn không kjí lỏng , thu được oxi .
b. Từ nước : Điện phân nước (có hoà tan 1 ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện của nước ) ta thu được khí oxi ở cực dương và khí hiđro ở cực âm .
2H2O 2H2+ O2
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1 : Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp :
Cấu hình electron nguyên tử
A. 1s22s22p5 a. Cl
B. 1s22s22p4 b. S
C. 1s22s22p63s23p4 c. O
D. 1s22s22p63s23p5 d. F
Câu 2 : Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực ?
A. H2S B. O2 C. Al2S3 D. SO2 .
Câu 3 :Khác với nguyên tử O , ion oxit O2- có
A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn .
B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn .
A. bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn .
A. bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn .
Câu 4 : Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước . Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô ?
A. Al2O3 B. CaO C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch HCl
Bài tập củng cố :
Bài 1: Tại sao một số kim loại nóng chảy khi để nguội nhanh trong không khí thì thường bị rỗ trên bề mặt?
Bài 2: Nhận biết 2 lọ mất nhãn biết chúng có thể là O2 hoặc CO2?
Bài 3: Nhận biết O2 và O3?
Bài 4: Tại sao sau cơn mưa thì không khí trở nên trong lành hơn?
Bài tập về nhà:
Bài 1: Tại sao O2 là chất Oxi hoá mạnh ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
Bài 2: Tỉ khối của một hỗn hợp O2 và O3 đối với H2 bằng 18. Xác định thành phần phần trăm về thể tích?
Bài 3: Hãy giải thích:
a. Cấu tạo của phân tử O2?
b. O2 là phi kim có tính oxi hoá mạnh. Viết phương trình phản ứng để minh hoạ?
Dặn dò : Về nhà đọc trước bài :
4. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm các bài tập đã cho .
- Xem phần bài còn lại
5. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Tuần :25 Ngày soạn: 07/01/2008
Tiết :50
Bài : Oxi-Ozon(tt)
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu : - Tính chất vật lí , hóa học cơ bản , ứng dụng.
-Điều chế của oxi trong PTN.
-Tính oxi hóa mạnh của oxi, trong đó ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
- Vai trò của oxi và tầng ozon đối với sự sống trên trái đất.
- Phương pháp nhận biết ozon.
Biết được :
-Oxi: vị trí ,cấu hình electron lớp ngoài cùng ;Tính chất vật lí ,phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ,trong công nghiệp .
-Ozon là một dạng thù hình của oxi ; Điều kiện tạo thành ozon ; Ozon trong tự nhiên và ứng dụng của ozon ; Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
2. Kĩ năng
-Dự đoán ,kiểm tra ,kết luận về tính chất hóa học của oxi ,ozon.
-Quan sát thí nghiệm ,hình ảnh và rút ra nhận xét về tính chất , điều chế .
-Viết phương trình hóa học minh họa tính chất và điều chế oxi.
-Tính thành phần phần trăm về thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp.
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học
2. Kiểm Tra Bài Cũ
3. Vào Bài Mới :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Gv giới thiệu
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
Của ozon .
Hoạt động 2 : Gv tiến hành thí nghiệm :
Cho 2 lọ đựng : O2 và O3 sau đó thêm ddKI và vài giọt hồ tinh bột .
Ta thấy lọ O3 có màu xanh .
Hoạt động 3: Gv giới thiệu sự tạo thành ozon trong khí quyển và sự tạo thành tầng ozon .
Hoạt động 4 : Giới thiệu một số ứng dụng của ozon trong công nghiệp , trong y khoa và trong đời sống .
Hoạt động 5 : Củng cố
Học sinh viết phản ứng
2KI + H2O +O32KOH + I2 + O2 .
- Ozon tập trung nhiều ở lớp khí quyển trên cao , cánh mặt đất từ 20-30km .
- Tạo thành từ tia tử ngoại của mặt trời, tia chóp , sét :
3O2 2O3 .
- Dùng để tẩy trắng tinh bột , dầu ăn và nhiều thực phẩm khác …
- Trong y học dùng để chữa sâu răng .
- Trong đời sống dùng để sát trùng nước sinh hoạt .
B. OZON
- Công thức phân tử : O3
- Công thức cấu tạo: O=OO
I. Tính chất
1. Tính chất vật lí: Là chất khí màu xanh lam nhạt, có mùi đặc trưng.
2. Tính chất hoá học:Tính oxi hoá mạnh hơn oxi :
a.ở điều kiện thường
- Ag + O2 Không xảy ra.
- Ag + O3 = Ag2O + O2
b. Ozon đẩy được Iot ra khỏi dung dịch muối còn Oxi không có khả năng này.
2KI + H2O +O32KOH + I2 + O2 .
Không màu nâu
II. Ozon Trong tự nhiên
- Ozon tập trung nhiều ở lớp khí quyển trên cao , cánh mặt đất từ 20-30km .
- Tạo thành từ tia tử ngoại của mặt trời, tia chóp , sét :
3O2 2O3 .
III. Ứng Dụng
Không khí chứa một lượng rất nhỏ (dưới một phần triệu theo thể tích )làm cho không khí trong lành .Nhưng với một lượng lớn hơn sẽ có hại cho con người .
- Dùng để tẩy trắng tinh bột , dầu ăn và nhiều thực phẩm khác …
- Trong y học dùng để chữa sâu răng .
- Trong đời sống dùng để sát trùng nước sinh hoạt .
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1 : Oxi có cấu hình electron là :
A. 1s12s22p5 . B.1s22s22p4 . C. 1s22s22p5 . D. 1s22s32p3 .
Câu 2 : Câu nào sau đây đúng với Oxi :
A. Là chất khí ,không màu , không mùi , không vị .
B. Tan nhiều trong nước .
C. Trong tự nhiên có 2 đồng vị .
D. Tất cả a,b,c đều đúng .
Câu 3 : Các phản ứng có Oxi tham gia đều là phản ứng oxi hoá - khử trong đó oxi là :
A. Chất khử B. Chất Oxi hoá . C. Chất nhường e . D.Câu b và c đúng .
Bài tập về nhà: 3.4.5.6 trang 127-128
Dặn dò : Về nhà đọc trước bài :
4. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm các bài tập đã cho .
- Soạn trước bài : LƯU HUỲNH và trả lời các câu hỏi sau :
+ Cấu tạo , tính chất vật lí của lưu huỳnh biến đổi như thế nào theo nhiệt độ ?
+ Tính chất hóa học của lưu huỳnh ? Có điểm gì đặc biệt ?
+ Ứng dụng của lưu huỳnh ?
5. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Tuần : 26 Ngày soạn: 13/01/2008
Tiết : 51
Bài 30 : LƯU HUỲNH
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh hiểu :
- Vị trí của S trong bảng HTTH và cấu hình e
- Hai dạng thù hình của S : Cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của S biến đổi theo nhiệt độ.
- S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử . Trong các hợp chất , lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6.
2. Kĩ năng
-Dự đoán tính chất kiểm tra ,kết luận về tính chất hóa học của lưu huỳnh .
-Quan sát thí nghiệm , hình ảnh và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của lưu huỳnh .
-Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hóa học của lưu huỳnh .
-Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong phản ứng .
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học
2. Kiểm Tra Bài Cũ
3. Vào Bài Mới :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 :Gv gọi học sinh cho biết vị trí của S trong bảng TH .
STT , chu kì , nhóm
Hoạt động 2 : Gv đưa lọ chứa S .Yêu cầu học sinh cho biết trạng thái , màu .
- GV sử dụng bảng vẽ :
Tà phương
Đơn tà
Cấu tạo tinh thể
Tinh thể hình thoi
Tinh thể màu vàng
* Tính chất vật lí
- Khlg riêng
-
- Bền ở nhiệt
2,07g/cm3 .
113oC
Dưới 95,5oC
1,96g/cm3.
119C
95,5o đến 119o
-GV gọi học sinh cho biết cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí của , giống nhau hay khác nhau .
- Gv bổ sung : Giống nhau về tính chất hóa học nhưng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí .
Hoạt động 3 : GV tiến hành thí nghiệm : cho S (bột) vào ống nghiệm và đun nóng trên ngọn lửa đền cồn .
Gv hướng dẫn học sinh quan sát :
+ to < 113oC : thì ở trạng thái , màu .
+ to = 119oC : thì ở trạng thái , màu .
+ to = 187oC : thì ở trạng thái , màu .
Gv giải thích thêm về sự biến đổi đó .
Hoạt động 4 :
1/ Dựa vào cấu hình electron của S >Hãy cho biết :
- S có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ?Có khuynh hướng nhường hay nhận electron ? bao nhiêu ?
2/ S có tính chất hóa học gì ?
3/ Hãy xác định số õi hóa của S trong các hợp chất sau : H2S , S , SO2 , SO3 .
Gv củng cố S có tính oxi hóa và tính khử .
Hoạt động 5 : Gv gọi học sinh viết phương trình phản ứng , xác định số oxi hóa
Hãy cho biết S thể hiện tính khử hay oxi hóa ?
Hoạt động 6 : GV tiến hành thí nghiệm : Đốt S ngoài không khí .
Gọi học sinh viết phương trình phản ứng , có xác định số oxi hóa .
Hoạt động 7 : GV hướng dẫn học sinh biết ứng dụng và sản xuất của lưu huỳnh .
Hoạt động 8 : Củng cố : Gv đưa bảng câu hỏi trắc nghiệm và hướng dẫn cho các nhóm giải .
Học sinh xem bảng TH và cho biết vị trí
Học sinh cho biết tính chất vật lí của S .
Khác nhau .
+ Rắn . màu vàng .
+ lỏng , màu vàng .
+ quánh nhớt , màu nâu đỏ.
1/ Có 6 electron , có khuynh hướng nhận thêm 2 electron
2/ S thể hiện tính oxi hóa .
3/ -2 , 0 , +4 , +6
Học sinh lên bảng viết phương trình phản ứng và xác đinh số oxi hóa .
Học sinh quan sát thí nghiệm và nêu hiện tượng : S cháy cho ngọn lửa xanh mờ .
Học sinh viết phương trình phản ứng .
Học sinh nêu ứng dụng SGK .
Học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quả lên bảng .
I. VỊ TRÍ , CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Vị trí : STT: 16 ; Chu kì :3 ; Nhóm : VIA .
- Cấu hình electron nguyên tử : 1s22s22p63s23p4 .
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ .
- Tinh thể hoặc dạng bột mịn màu vàng , nóng chảy 114oC.
- Không tan trong nước , không thắm nước , tan trong CS2 tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH đun nóng .
1/ Dạng thù hình : 2 dạng
Giống nhau về tính chất hóa học nhưng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí .
Tà phương
Đơn tà
Cấu tạo tinh thể
Tinh thể hình thoi
Tinh thể màu vàng
* Tính chất vật lí
- Khlg riêng
-
- Bền ở nhiệt
2,07g/cm3 .
113oC
Dưới 95,5oC
1,96g/cm3.
119C
95,5o đến 119o
2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của S .
- to< 113oC : , là chất rắn màu vàng .Ở nhiệt độ này , phân tử gồm 8 nguyên tử LKCHT với nhau thành mạch vòng .
- to = 119oC : lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu vàng .Ở nhiệt độ này , các phân tử S8 chuyển động trượt lên nhau rất dễ .
- to= 187oC : lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt , màu nâu đỏ .Ở nhiệt độ này , mạch vòng của phân tử S8 bị đứt gẫy tạo thành chuỗi có 8 nguyên tử S .
- to= 445oC :lưu huỳnh sôi . Ở nhiệt độ này , các phân tử Sn bị đứt gẫy tạo thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi .
- KH : S
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nx : - nguyên tử có 6e ở lớp ngoài cùng .
- ĐAĐ: 2,58 .
- Khi S phản ứng với kim loại , H2 SOH của lưu huỳnh từ 0 sẽ giảm xuống -2 .
- Khi S phản ứng với những phi kim hoạt động hơn (ĐA Đ lớn hơn ) SOH của S từ 0 tăng lên +4 hoặc +6.
=> Lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử .
1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và H2 .
(đen) .
S + kim loại muối sunfua kim loại .
Mùi trứng thối
=> Trong phản ứng với kim loại , H2 thì lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá.
2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim (trừN2 , I2)
=> S thể hiện tính khử.
IV . ỨNG DỤNG
- 90% dùng sản xuất H2SO4 .
- 10% dùng để lưu hóa cao su , chất tẩy trắng , bột giấy …
V . TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT .
1. Trạng thái tự nhiên
- Đơn chất : có nhiều trong vỏ trái đất tạo thành mỏ .
- Hợp chất : có trong các muối sunfat , sunfua
2. Sản xuất lưu huỳnh
- Khai thác từ quặng.
- Do tác dụng của 2 chất :
H2S + Cl2 2HCl + S
2H2S + SO2 2H2O + 3S
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1 : Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất hóa học của lưu huỳnh ?
A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hoá .
B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử .
C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá , vừa có tính khử .
D. Lưu huỳnh không có tính oxi hoá và không có tính khử .
Câu 2 : liên kết hóa học giữa nguyên tử của nguyên tố nào với nguyên tử natri trong hợp chất sau thuộc loại liên kết cộng hoá trị có cực ?
A. Na2S B. Na2O C. NaCl D. NaF .
Câu 3 :Cấu hình electron nào ở cột bên trái tương ứng với nguyên tử nào ở cột bên phải :
Cấu hình electron nguyên tử
A. 1s22s22p4 a. S
B. 1s22s22p5 b. O
C. 1s22s22p63s23p4 c. Cl
D. 1s22s22p63s23p5 d. F
e. P
Bài tập về nhà: 1.2.3.4.5.6 trang 22
Dặn dò : Về nhà đọc trước bài :
4. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm các bài tập đã cho .
- Soạn trước bài : BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 và trả lời các câu hỏi sau :
+ Chuẩn bị các bước tiến hành một thí nghiệm , hiện tượng , giải thích ?
+ Viết bài tường trình của nhóm ?
5. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Tuần : 26 Ngày soạn: 13/01/2008
Tiết : 52
Bài 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 : TÍNH CHẤT CỦA OXI , LƯU HUỲNH
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
-Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của oxi , lưu huỳnh.
-Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của S.
2. Kĩ năng- Rèn luyện thao tác thí nghiệm , quan sát và giải thích các hiện tượng thí nghiệm.
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học
2. Kiểm Tra Bài Cũ
3. Vào Bài Mới :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Gv phổ biến lại nội qui phòng thí nghiệm .
Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm .
Gióa viên theo dõi học sinh tiến hành thí nghiệm .
Hoạt động 2 : Gv đánh giá buổi thí nghiệm , và cho học sinh vệ sinh dụng cụ , kiểm tra dụng cụ .
Học sinh lắng nghe .
Học sinh tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên .
Học sinh ghi chép hiện tượng và giải thích từng hiện tượng .
Học sinh rửa dụng cụ .Sau đó kiểm tra dụng cụ và trả cho giáo viên .
1. Tính oxi hóa của oxi
Đốt nóng một đoạn dây thép xoắn ( có gắn mẩu than ở đầu để làm mồi) trên ngọn lửa đèn cồn rồi đưa nhanh vào bình đựng khí oxi .
Hiện tượng : dây thép cháy sáng lên .
Giải thích : Fe tác dụng với oxi
Fe + O2 Fe2O3 .
2. Sự biến đổi trạng thái của S theo nhiệt độ
Cho một ít lưu huỳnh vào trong ống nghiệm sau đó đun nóng trên ngọn lửa đền cồn .
Hiện tượng : Lưu huỳnh từ rắn (màu vàng ) chuyển sang lỏng (màu nâu ) và sang hơi .
Giải thích :
- to< 113oC : , là chất rắn màu vàng .Ở nhiệt độ này , phân tử gồm 8 nguyên tử LKCHT với nhau thành mạch vòng .
- to = 119oC : lưu huỳnh nóng chảy thành chất lỏng màu vàng .Ở nhiệt độ này , các phân tử S8 chuyển động trượt lên nhau rất dễ .
- to= 187oC : lưu huỳnh lỏng trở nên quánh nhớt , màu nâu đỏ .Ở nhiệt độ này , mạch vòng của phân tử S8 bị đứt gẫy tạo thành chuỗi có 8 nguyên tử S .
- to= 445oC :lưu huỳnh sôi . Ở nhiệt độ này , các phân tử Sn bị đứt gẫy tạo thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi .
3. Tính oxi hóa của lưu huỳnh
Cho một ít bột sắt và bột lưu huỳnh vào ống nghiệm . Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi có phản ứng xảy ra .
Hiện tượng : tạo thành chất rắn màu đen .
Giải thích : Do S oxi Fe thành Fe2+ .
S + Fe FeS .
4. Tính khử của lưu huỳnh
Đốt lưu huỳnh trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí oxi .
Hiện tượng : lưu huỳnh cháy sáng hơn và cho ngọn lửa màu xanh .
Giải thích : Do S tác dụng với oxi
S + O2 SO2 .
Dặn dò : Về nhà làm tường trinh và nộp vào tiết sau .Đọc trước bài : HIĐRO SUNFUA . LƯU HUỲNH ĐIOXIT . LƯU HUỲNH TRIOXIT
4. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm các bài tập đã cho .
- Soạn trước bài : ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH và trả lời các câu hỏi sau :
+ Đồng vị là gì ?
+ Cách tính khối lượng nguyên tử trung bình ?
5. Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Tuần :27 Ngày soạn: 20/01/2008
Tiết : 53
Bài 32 : HIĐRO SUNFUA . LƯU HUỲNH ĐIOXIT .
LƯU HUỲNH TRIOXIT
I. Mục Tiêu Bài Học
1. Về kiến thức
Học sinh Biết được:
- Tính chất vật lí và tính chất hóa học của H2S , SO2 , SO3.Sự giống và khác nhau của 3 hợp chất trên.
- Tính khử mạnh của H2S, tính oxi hóa của SO3và tính oxi hóa, tính khử của SO2
-Hiểu được tính chất hóa học của H2S (tính khử mạnh ) và SO2 (vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử).
2. Kĩ năng
-Dự đoán ,kiểm tra ,kết luận về tính chất hóa học của H2S , SO2, SO3.
-Viết phương trình hóa học minh họa tính chất của H2S , SO2, SO3.
-Phân biệt H2S , SO2 với khí khác đã biết.
-Tính thành phần phần trăm về thể tích khí H2S , SO2 trong hỗn hợp.
3. Thái độ
II. Chuẩn Bị
III. Phương Pháp Dạy Học Chủ Yếu
Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Giảng Bài Mới
1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học
2. Kiểm Tra Bài Cũ
3. Vào Bài Mới :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Gv đưa ra lọ chứa hiđro sunfua và gọi học sinh cho biết tính chất vật lí .
GV bổ sung thêm : Chỉ 0,1 % H2S có trong không khí đã gây nhiễm độc mạnh .
- Ở 20o C và 1 atm , khí H2S có độ hòa tan là 0,38 g trong 100g nước .
Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn học sinh biết H2S là một axit yếu và là một diaxit .
? H2S là một diaxit , Vậy khi phản ứng với NaOH có thể tạo ra những loại muối gì ?
Hoạt động 3 : 1/ X/đ SOH của S trong H2S => S có tính chất hóa học gì ?
GV bổ sung H2S còn có tính khử mạnh .
Hoạt động 4 : Gv hướng dẫn học sinh nghiên cứu trạng thái tự nhiên và điều chế H2S .
Hoạt động 5 :
File đính kèm:
- GiaoAn Hoa 10 CB Chuong 6.doc