Bài giảng Tuần 26 tiết 50 Điều chế hiđrô-Phản ứng thế

 1.3. Thái độ:

Thói quen: Giáo dục HS cẩn thận khi làm thí nghiệm.

Tính cách: HS vận dụng kiến thức viết PTHH

2. NỘI DUNG HỌC TẬP

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1560 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 26 tiết 50 Điều chế hiđrô-Phản ứng thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26-Tiết 50 Ngày dạy: ĐIỀU CHẾ HIĐRÔ-PHẢN ỨNG THẾ 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: HS biÕt ®­ỵc: + Ph­¬ng ph¸p ®iỊu chÕ hi®ro trong phßng thÝ nghiƯm vµ trong c«ng nghiƯp, c¸ch thu khÝ hi®ro b»ng c¸ch ®Èy n­íc vµ ®Èy kh«ng khÝ HS hiểu được: + Ph¶n øng thÕ lµ ph¶n øng trong ®ã nguyªn tư ®¬n chÊt thay thÕ nguyªn tư cđa nguyªn tè kh¸c trong ph©n tư hỵp chÊt. 1.2. Kĩ năng: HS thực hiện được: + Quan s¸t thÝ nghiƯm, h×nh ¶nh... rĩt ra ®­ỵc nhËn xÐt vỊ ph­¬ng ph¸p ®iỊu chÕ vµ c¸ch thu khÝ hi®ro. Ho¹t ®éng cđa b×nh KÝp ®¬n gi¶n. + ViÕt ®­ỵc PTHH ®iỊu chÕ hi®ro tõ kim lo¹i (Zn, Fe) vµ dung dÞch axit (HCl, H2SO4 lo·ng) + Ph©n biƯt ph¶n øng thÕ . NhËn biÕt ph¶n øng thÕ trong c¸c PTHH cơ thĨ HS thực hiện thành thạo: + TÝnh ®­ỵc thĨ tÝch khÝ hi®ro ®iỊu chÕ ®­ỵc ë ®ktc 1.3. Thái độ: Thói quen: Giáo dục HS cẩn thận khi làm thí nghiệm. Tính cách: HS vận dụng kiến thức viết PTHH 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Ph­¬ng ph¸p ®iỊu chÕ hi®ro trong phßng TN - Kh¸i niƯm ph¶n øng thÕ 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Dụng cụ điều chế hiđro ; Hoá chất: dd HCl, kẽm viên. 3.2. Học sinh: Đọc trước thí nghiệm và xem rước cách lắp ráp trong hình vẽ SGK/115. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút ) 8A2: …………………………………………………………… 8A3: …………………………………………………………. 8A4: …………………………………………………………… 8A5: …………………………………………………………. 4.2. Kiểm tra miệng : ( 6 phút ) Câu 1: (8đ) Thế nào là phản ứng oxi hóa khử ? Nêu một ví dụ chứng minh và cho biết chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa? Đáp án: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. (3đ) Ví dụ: Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (3đ) Chất khử: H2 ; Chất oxihóa: Fe3O4 (2đ) Câu 2: (2đ)Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế hiđro bằng cách nào? Đáp án: Trong phòng TN điều chế hiđro bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm). (2đ) 4.3.Tiến trình bài học : Giới thiệu bài: Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp nhiều khi người ta cần điều chế hiđrô. Vậy làm thế nào để có được khí hiđrô? Phản ứng điều chế khí hiđrô trong phòng thí nghiệm thuộc loại phản ứng nào? Ta đi vào tìm hiểu bài “ Điều chế hiđrô - phản ứng thế”( 1 phút ) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Thực hiện điều chế hiđro ( 20 phút) Mục tiêu: HS nắm được phương pháp điều chế hiđro - GV thông báo: Có 2 cách điều chế hiđro “ Trong phòng TN và trong công nghiệp” - GV yêu cầu HS đọc 3 dòng đầu phần a. - GV treo tranh và hướng dẫn thao tác mẫu. - GV phát phiếu học tập   HS thảo luận theo câu hỏi: + Có hiện tượng gì xảy ra khi cho kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl loãng?(Có bọt khí xuất hiện trên bề mặt mảnh kẽm rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh kẽm tan dần) + Khí thoát ra làm cho mẫu than hồng trên que đóm như thế nào. (Khí thoát ra làm cho mẫu than hồng bùng cháy). + Dựa vào tính chất hóa học của hiđro em rút ra được kết luận gì? ( Khí thoát ra cháy được trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt) + Cô cạn 1 giọt dung dịch lấy từ ống nghiệm thấy hiện tượng gì? (Cô cạn 1 giọt dung dịch sẽ được chất rắn màu trắng đó là kẽm clo rua ZnCl2).   Đại diện các nhóm báo cáo - Bổ sung. - GV kết luận - GV thông báo: Có thể thay dd HCl bằng dd H2SO4 và Zn thay bằng Al hoặc Fe. ? Trong phòng TN khí hiđro được điều chế bằng cách nào?   HS viết phương trình hóa học. Zn + HCl -----> Ÿ Liên hệ: Có mấy cách thu khí oxi? ( 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí) - GV giới thiệu dụng cụ và hoạt động của dụng cụ điều chế hiđrô - GV: Cho HS quan sát tranh: 2 cách thu khí hiđro (Đẩy nước và đẩy không khí) ? Tại sao thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí không để ống nghiệm đứng thẳng mà phải dốc ngược lại? ( H2 là khí nhẹ nhất trong các chất khí) - GV yêu cầu 1 HS lên biểu diễn TN “Thu khí hiđrô và thử để nhận ra khí hiđro bằng que đóm đáng cháy” ? Có mấy cách thu khí hiđro? Cho HS đọc thêm Ÿ Liên hệ: Công ty phân đạm Bắc Giang sử dụng phương pháp khử hiđro trong lò khí than để điều chế hiđro dùng cho tổng hợp NH3 để sản xuất phân đạm. * Hoạt động 2: : Tìm hiểu phản ứng thế ( 10 phút ) Mục tiêu: HS nhận dạng được phản ứng thế. - GV bổ sung thêm phương trình Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 ? Nguyên tử của đơn chất Zn hoặc Fe, Al đã thay thế nguyên tử nào của phân tử axit? (Thay thế nguyên tử H2 trong hợp chất axit).   HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi trên. - GV thông báo: 3 phản ứng trên được gọi là phản ứng thế.   HS định nghĩa phản ứng thế. I. Điều chế hiđro. 1. Trong phòng thí nghiệm Điều chế hiđro bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm). PTHH Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 * Có 2 cách thu khí hiđro Cho khí đẩy không khí. Cho khí đẩy nước. 2. Trong công nghiệp. ( giảm tải) II. Phản ứng thế Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 4.4. Tổng kết : ( 5 phút ) - Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế hiđro bằng cách nào? Viết 1 phương trình hóa học minh họa? ( Trong phòng TN điều chế hiđro bằng cách cho axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại kẽm (hoặc sắt, nhôm). PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2) - BT1 (SGK/117) Phản ứng hóa học nào sau đây có thể được dùng để điều chế H2 trong phòng TN. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào? a) Zn+ H2SO4 ZnSO4+ H2 b) 2H2O 2H2+ O2 c) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 d) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu ( Phản ứng dùng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: a, c. Phản ứng thế: a, c, d. Phản ứng phân hủy: b) - Bài tập: Cho 13 g kẻm tác dụng với axit clohdric thu được muối kẻm clorua và khí hiđro a/ Viết PTHH b/ Tính thể tích khí hiđro ở đktc c/ Tính khối lương muối tạo thành. 4.5. Hướngdẫn học tập: ( 2 phút ) * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc ghi nhớ, luyện viết các phương trình hóa học. - Làm hoàn chỉnh các bài tập 1 5 SGK/117. - Đọc phần đọc thêm SGK/116. * Đối với bài học ở tiết học sau: - Học ôn lại kiến thức cần nhớ SGK/118 5. PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docTiet 50.doc
Giáo án liên quan