Bài giảng Tuần 26- Tiết: 50 ngày dạy: dầu mỏ và khí thiên nhiên

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

Học sinh biết được :

- Khi niệm, thnh phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.

- Ứng dụng: Dầu mỏ v khí thin nhin l nguồn nhin liệu v nguyn liệu quý trong cơng nghiệp.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2720 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 26- Tiết: 50 ngày dạy: dầu mỏ và khí thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26- Tiết: 50 Ngày dạy: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh biết được : - Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. - Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong cơng nghiệp. Học sinh hiểu được: - Các phương pháp chưng cất dầu mỏ. b. Kĩ năng: HS thực hiện được: - Đọc trả lời câu hỏi, tĩm tắt được thơng tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng. - Sử dụng cĩ hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. HS thực hiện thành thạo: - Các dạng bài tập trắc nghiệm. c. Thái độ: Thói quen: Giáo dục cho HS lịng yêu thích bộ mơn. Tính cách: .ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 2. Nội dung học tập: - Dầu mỏ - Khí thiên nhiên - Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam 3.Chuẩn bị: a. GV: - Mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sp thu được từ chế biến dầu mỏ. - Các bảng phụ câu hỏi và BT. b. HS:- Học và làm BTVN - Tính chất vật lí, trạng thái, thành phần của dầu mỏ - Khí thiên nhiên 4. Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1. Ổn định tổ chức. Kiểm diện HS ( 1 phút ) 9A1:………………………………………………9A2…………………………………… 9A3:………………………………………………9A4: …………………………………………… 4.2. Kiểm tra miệng : ( 5 phút ) 1/ Trình bày đặc điểm cấu tạo và nêu đặc điểm cấu tạo của benzen. Nêu ứng dụng của benzen ( 8 đ) HS: : CH CH CH CH CH ( 4đ) CH Đặc điểm: 6 nguyên tử Cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều. Có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn( 2đ) Ứng dụng: Benzen là nguyên liệu sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu.( 2đ) 2/ Nêu tính chất hĩa học của benzen. Viết các PTHH minh họa. ( 8đ) Câu hỏi bài mới: Hãy kể 2 tên sản phẩm của dầu mỏ. ( 2đ) HS: Tác dụng với oxi( phản ứng cháy) - Benzen là hiđrocacbon nên dể cháy tạo ra C02 và H20 2C6H6 + 1502 12C02 + 6H20. Benzen phản ứng thế với Brom C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr. Benzen tham gia phản ứng cộng PT: C6H6 + 3H2 C6H12. Hai sản phẩm của dầu mỏ: xăng, dầu hỏa. 4.3. Tiến trình bài học : Giới thiệu bài: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quí giá cùa Việt Nam và nhiều quốc gia khác . Vậy từ dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra được những sản phẩm nào và chúng cĩ những ứng dụng gì? ( 1 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu về dầu mỏ (16’) Mục tiêu: HS nắm được tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên và thành phần của dầu mỏ. - GV cho các nhĩm HS cử đại diện lên giới thiệu các mẫu vật của dầu mỏ và nêu tính chất vật lí của chúng - GV đề nghị HS rĩt 1 ít dầu mỏ vào cốc nước và nxét về tính tan và tỉ khối. - GV bổ sung và kết luận. - GV treo tranh phĩng to H4.16, H4.17 Yêu cầu HS thảo luận nhĩm. HS nghiên cứu thơng tin trong SGK Dầu mỏ cĩ ở đâu ? Cấu tạo của dầu mỏ ? Cách khai thác dầu mỏ? Tại sao phải chế biến dầu mỏ? So sánh nhiệt độ sơi của 1 số sản phẩm thu được khi chưng cất dầu mỏ: xăng, dầu hoả, dầu điozen, dầu mazút, nhựa đường. Từ nhiệt độ sơi của các sp ở trên hãy cho biết người ta chế biến dầu mỏ như thế nào? Những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ? Gọi HS trình bày Gọi HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung. GV xét, bổ sung và nhấn mạnh tầm quan trọng của pp crắckinh và gthích tại sao phải sử dụng pp crắckinh và pp crắckinh là gì. GV giới thiệu: Nhờ phương pháp crắckinh lượng xăng thu được chiếm khoảng 40% khối lượng dầu mỏ. Hoạt động 2: Khí thiên nhiên (7’) Mục tiêu: HS nắm được khí thiên nhiên GV đặt vấn đề: Khí thiên nhiên cũng là một nguồn hiđrocacbon quan trọng. Em hãy cho biết khí thiên nhiên thường cĩ ở đâu, thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là gì? ứng dụng của khí thiên nhiên ? - Gv nxét và tbáo cách khai thác KTN. - Yêu cầu HS quan sát H4.18 và cho biết hàm lượng CH4 cĩ trong khí thiên nhiên và dầu mỏ. - Gv nxét, bsung và kluận. Hoạt động 3:Tìm hiểu dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam (9’) Mục tiêu: HS nắm được dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam - GV treo tranh phĩng to H4.19 Yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp thơng tin SGK và những hiểu biết thực tế của bản thân để trả lời những câu hỏi sau: Các em đã biết gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở nước ta (vị trí, sản lượng, tình hình khai thác ..) ? GV nhận xét bổ sung và kết luận; liên hệ mở rộng về tình hình các ngành CN dầu khí của Việt Nam và thế giới Giáo dục bảo vệ mơi trường: Trong quá trình sản xuất và vận chuyển dầu, khí phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui định về an tồn đã đặt ra. I. DẦU MỎ: 1. Tính chất vật lý: - Dầu mỏ là chất lỏng sánh màu nâu đen khơng tan trong nước và nhẹ hơn nước. 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ: - Dầu mỏ ở sâu trong lịng đất. - Mỏ dầu gồm 3 lớp: lớp khí ở trên, lớp dầu lỏng và lớp nước mặn. 3. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: - Khí đốt, xăng, dầu thắp, điezen, dầu mazút, nhựa đường. Crăckinh dầu mỏ để tăng thêm lượng xăng Dầu nặng Xăng + Hỗn hợp khí. II. KHÍ THIÊN NHIÊN: - Khí thiên nhiên cĩ trong các mỏ khí nằm dưới lịng đất, thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan. - Là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và cơng nghiệp. III. DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN Ở VIỆT NAM : (sgk trg 128) 4.4 . Tổng kết : ( 4 phút ) Câu 1 SGK/ 129 Câu đúng : Câu C : Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon Câu 2: Câu 250 đề cương ơn thi. Hàm lượng nước ta cĩ hàm lượng hợp chất chứa lưu huỳnh là: A. nhỏ hơn 0, 5% B. lớn hơn 0, 5% C. bằng 0, 5% A. bằng 0, 05% Câu đúng : câu A Câu 3:Câu 251 đề cương ơn thi. Trên mũi khoan để khai thác dầu mỏ người ta cĩ gắn A. Thép tốt B. Đá thạch anh C.Kim cương D.Đá hoa cương Câu đúng : câu C 4.5 Hướng dẫn học tập : ( 2 phút ) Đối với tiết học này: Học bài và làm bài tập 1,2,34. SGK/ 129 Đối với tiết học sau Hướng dẫn bài 4 SGK/129 CH4 + 2O2 -> CO2 +2 H2O CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O Thể tích của CH4 là: ( l) Thể tích của CO2 là : ( l) Số mol CaCO3=? 5. Phụ lục :

File đính kèm:

  • doctiet 50.doc