Bài giảng tuần 27 tiết 51 Bài luyện tập 6
1.3. Thái độ:
Thói quen: Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài
Tính cách: HS vận dụng kiến thức viết PTHH
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 27 tiết 51 Bài luyện tập 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27-Tiết 51
Ngày dạy:
BÀI LUYỆN TẬP 6
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
HS biÕt ®ỵc:
-Ph¬ng ph¸p ®iỊu chÕ hi®ro trong phßng thÝ nghiƯm vµ trong c«ng nghiƯp, c¸ch thu khÝ hi®ro b»ng c¸ch ®Èy níc vµ ®Èy kh«ng khÝ
- Tính chất hóa học của hiđro
- Phản ứng thế
HS hiểu được:
+ Ph¶n øng thÕ lµ ph¶n øng trong ®ã nguyªn tư ®¬n chÊt thay thÕ nguyªn tư cđa nguyªn tè kh¸c trong ph©n tư hỵp chÊt.
1.2. Kĩ năng:
HS thực hiện được:
+ Ph©n biƯt ph¶n øng thÕ . NhËn biÕt ph¶n øng thÕ trong c¸c PTHH cơ thĨ
HS thực hiện thành thạo:
+ TÝnh ®ỵc thĨ tÝch khÝ hi®ro ®iỊu chÕ ®ỵc ë ®ktc
1.3. Thái độ:
Thói quen: Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài
Tính cách: HS vận dụng kiến thức viết PTHH
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Ph¬ng ph¸p ®iỊu chÕ hi®ro trong phßng TN
- Kh¸i niƯm ph¶n øng thÕ
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên :
Các dạng bài tập
3.2. Học sinh:
- Kiến thức về tính chất hóa học của hiđro
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện ( 1 phút )
8A2: …………………………………………………………… 8A3: ………………………………………………………….
8A4: …………………………………………………………… 8A5: ………………………………………………………….
4.2. Kiểm tra miệng :
4.3.Tiến trình bài học :
Giới thiệu bài: Nắm vững những tính chất và điều chế hidro, phản ứng thế. ( 1 phút )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về kiến thức cần nhớ. ( 10 phút)
Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cần nhớ.
Hoạt động 2: : Tìm hiểu bài tập ( 28 phút )
Mục tiêu: HS nhận dạng các bài tập.
Gọi HS đọc đề
Gọi hS lên bảng làm
GV nhân xét
Gọi HS đọc đề
Gọi hS lên bảng làm
GV nhân xétBài 2 SGK
- Gọi 1 hs đọc BT 4 trang 119
- Gọi 3 hs lên làm BT 4
- Yêu cầu : từ tên các chất, hs phải viết đùng CTHH thì mới viết đúng
- HS nhận xét bài làm của bạn, sửa sai (nếu có)
GV: chốt lại
Bài tập: Cho 26 g kẻm tác dụng với axit clohdric thu được muối kẻm clorua và khí hiđro
a/ Viết PTHH
b/ Tính thể tích khí hiđro ở đktc
c/ Tính khối lương muối tạo thành.
I. Kiến thức cần nhớ .
SGK
II. Bài tập:
1/ Bài 1 SGK/ 118
2H2 + O2 2H2O
Phản ứng hóa hợp
Fe2O3 + 3H2 3H2O + 2Fe
Fe3O4 + 4H2 4H2O + 3Fe
PbO + H2 H2O + Pb
2/ Bài 2 SGK/ 118
Dùng một que đóm đang cháy cho vào mỗi lọ: lọ làm cho que đom cháy sáng bùng lên gọi là lọ chứa oxi; lọ có ngọn lửa xanh mờ là lọ chứa khí Hidro, lọ không làm thay đổi ngon lửa của que đóm đang cháy là lọ chứa kk
3/ Bài 4 SGK/ 118
a) CO2 + H2O -> H2CO3
b) SO2 + H2O -> H2SO3
c) Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
d) P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
e) PbO + H2 H2O + Pb
Phản ứng a,b,d là phản ứng hóa hợp.
Phản ứng c là phản ứng thế
4/
Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
0, 4 mol 0,4mol 0,4 mol
Số mol của kẻm là 0,4 mol
a/Thể tích khí hiđro ở đktc
V=n.22,4 = 0,4. 22,4 =8,96 ( l)
b/ Khối lượng muối tạo thành.
M=n.M = 0,4 . 136= 53,4 ( g)
4.4. Tổng kết : ( 3 phút )
- BT1 (SGK/117) Phản ứng hóa học nào sau đây có thể được dùng để điều chế H2 trong phòng TN. Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
a) Zn+ H2SO4 ZnSO4+ H2
b) 2H2O 2H2+ O2
c) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
d) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu
( Phản ứng dùng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: a, c.
Phản ứng thế: a, c, d.
Phản ứng phân hủy: b)
4.5. Hướngdẫn học tập: ( 2 phút )
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ, luyện viết các phương trình hóa học.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập 1 6 SGK/117.
* Đối với bài học ở tiết học sau:
- Xem cách điều chế và thu khí H2
- Xem cách làm TNo : H2 + CuO
-Viết sẵn mẫu bản tường trình
5. PHỤ LỤC
File đính kèm:
- tiet 51.doc