Bài giảng Tuần 29- Tiết 55: nước (tiếp theo)

1.3. Thái độ :

 Thói quen: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tit kiƯm n­íc,

 Tính cách: Bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiểm

2- NỘI DUNG HỌC TẬP

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 29- Tiết 55: nước (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29- Tiết 55: NƯỚC (tt) Ngày dạy: 1– MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức : * HS biÕt ®­ỵc: + TÝnh chÊt cđa n­íc: N­íc hßa tan ®­ỵc nhiỊu chÊt, n­íc ph¶n øng ®­ỵc víi nhiỊu chÊt ë ®iỊu kiƯn th­êng nh­ kim lo¹i ( Na, Ca..), oxit baz¬ (CaO, Na2O,...) , oxit axit ( P2O5, SO2,...) . * HS hiểu được: + Vai trß cđa n­íc trong ®êi sèng vµ s¶n xuÊt, sù « nhiƠm nguån n­íc vµ c¸ch b¶o vƯ nguån n­íc, sư dơng tiÕt kiƯm n­íc s¹ch. 1.2. Kĩ năng : * HS thực hiện được: + ViÕt ®­ỵc PTHH cđa n­íc víi mét sè kim lo¹i (Na, Ca...), oxit baz¬, oxit axit. HS thực hiện thành thạo: + BiÕt sư dơng giÊy quú tÝm ®Ĩ nhËn biÕt ®­ỵc mét sè dung dÞch axit, baz¬ cơ thĨ. 1.3. Thái độ : Thói quen: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tiÕt kiƯm n­íc, Tính cách: Bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiểm 2- NỘI DUNG HỌC TẬP + TÝnh chÊt hãa häc cđa n­íc + Sư dơng tiÕt kiƯm n­íc, b¶o vƯ nguån n­íc kh«ng bÞ « nhiƠm. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. GV: Na, CaO, P đỏ, quì tím, nước; cốc thuỷ tinh 250ml,phễu, ống nghiệm, chén sứ, muỗng sắt. 3.2. HS: xem bài trước, xem lại phản ứng giữaphotpho và oxi 4 – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh( 1 phút) 8A2: ............................................... 8A3: ............................................... 8A4: ............................................... 8A5: ............................................... 4.2. Kiểm tra miệng ( 4 phút ) A – Trắc nghiệm : 4đ Câu 1: (1đ) Nước là hợp chất gồm hai nguyên tố a. H và O b. H và C c. C và O Câu 2: (1đ) Nước có công thức hoá học a. H2O b. H2O2 c. HO2 Câu 3: (1đ) Nước có phân tử khối là: a. 17 b. 18 c. 19 Câu 4: (1đ) Nước có khối lượng của Hiđro chiếm a. H = 11,1% , O =89,9% b. H = 89,9% , O =11,1% c. H = 80% , O =20% B – Viết phương trình phản ứng tổng hợp và phân huỷ nước (6đ) Đ.phân 2H2O à 2H2á + O2á to 2H2 + O2 à 2H2O 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của thầy trò Nội dung dạy HĐ1: Tìm hiểu tính chất vật lý của nước( 5 phút ) Mục tiêu: HS nắm được tính chất vật lí của nước. GV: Cho học sinh quan sát cốc đựng nước cất và nhận xét tính chất vật lý của nước. HS: Trả lời. GV giới thiệu khối lượng riêng, nhiệt độ sôi II – Tính chất của nước : Tính chất vật lý : Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị sôi ở 100oC, hoá rắn ở 0oC, khối lượng riêng là 1g/ml. Nước có thể hoà tan nhiều chất rắn, lỏng, chất khí. HĐ2: Tìm hiểu tính chất hoá học của nước ( 25 phút ) Mục tiêu: HS nắm được tính chất hóa học của nước GV: Nhúng quỳ tím vào cốc nước, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét. HS: Quan sát và nhận xét , quỳ tím không chuyển màu. GV: Cho một mẩu Natri vào một cốc nước. HS: Quan sát và nhận xét : Miếng Natri chạy nhanh trên mặt nước (nóng chảy nhanh thành giọt trơn) GV: Nhúng một mẫu giấy quỳ màu tím vào dung dịch sau phản ứng. HS: Nhận xét : giấy quỳ chuyển sang màu xanh. GV: Dung dịch NaOH làm giấy quỳ chuyển sang màu xanh, khi cô cạn chất rắn màu trắng Hãy viết phương trình: Na + H2O à ? + ? HS: Viết phương trình. GV: Làm thí nghiệm: Cho một cục vôi nhỏ vào cốc thuỷ tinh, rót một ít nước vào vối sống, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét. Nhúng một mẩu giấy quỳ tím vào. Vậy hợp chất được tạo thành có công thức như thế nào ? HS: Nêu hiện tượng Có hơi nước bốc lên CaO chất rắn chuyển thành chất nhão(Ca(OH)2) Phản ứng toả nhiều nhiệt. GV: Gọi học sinh đọc kết luận trong SGK trang 123. GV: Làm thí nghiệm Đốt phốtpho đỏ trong oxi tạo thành P2O5, rót một ít nước vào lọ đậy nút lại và lắc đều. Nhúng một mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch thu đựơc à gọi một học sinh nhận xét. GV: Gọi một học sinh khác đọc kết luận trong SGK. HS: Đọc phần kết luận. HĐ3:Tìm hiểu vai trò của nước trong đời sống và sản xuất chống ô nhiễm nguồn nước ( 5 phút ) Mục tiêu: HS nắm được vai trò và biện pháp chống ô nhiểm nước. GV: Gọi học sinh phát biểu theo suy nghĩ lần lượt: Hãy cho biết vai trò của nước trong đời sống và sản xuất? Nêu những biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em. GV tổng hợp các ý kiến về vai trò của nước. Giáo dục HS bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm bằng nhiều biện pháp khác nhau. Tính chất hoá học : Tác dụng với kim loại: Nước có thể tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Ca, Na, Ba, . . . Phương trình hoá học : 2Na + 2H2O à 2NaOH + H2á Tác dụng với oxit bazơ : Nước + 1 số oxit bazơ à bazơ VD: CaO + H2O à Ca(OH)2 K2O + H2O à 2KOH Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Tác dụng với oxit axit : nước + oxit axit à axit P2O5+ 3H2O à 2H3PO4 Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím hoá thành đỏ. III – Vai trò của nước đối với đời sống và sản xuất chống ô nhiễm nguồn nước Nước rất cần thiết cho đời sống hằng ngày, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải…. Biện pháp: Sử dụng tiết kiệm nước Mỗi người giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm 4.4. Tổng kết : ( 3 phút ) GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 4. Bài tập 1: Hoàn thành phương trình phản ứng khi cho nước lần lượt tách dung dịch với K, Na2O, SO3,… Trả lời : 2K+2H2O à 2KOH +H2á Na2O +H2O à 2NaOH SO3 + H2O à H2SO4 Bài tập 2: Để có một dung dịch chứa 16g NaOH cần phải lấy bao nhiêu Na2O tác dụng với nước. Yêu cầu học sinh về nhà làm. 4.5. Hướng dẫn học tập ( 2 phút) * Đối với tiết học này: - Học bài và ôn lại các khái niệm, cách gọi tên, phân loại oxit. - Bài tập về nhà 1, 5 trang 125 SGK - Hướng dẫn bài 5 SGK/ 125 Để nhận ra dung dịch axit và dung dịch bazo ta dùng giấy quì tím. * Đối với tiết học sau: Oân lai cách gọi tên oxit Thuộc tên và hóa tri của gốc axit KHHH của kim loại 5 – PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • doctiet 55.doc
Giáo án liên quan