Bài giảng Tuần 29 tiết 57: axit – bazơ – muối (tiếp)

I. MỤC TIÊU:

• HS hiểu được muối là gì? Cách phân loại và gọi tên các muối.

• Rèn luyện cách đọc được tên của một số loại hợp chất vô cơ khi biết công thức hố học và ngược lại, viết công thức hố học khi biết tên của hợp chất.

• Tiếp tục rèn luyện luyện kĩ năng viết phương trình hố học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

• Bảng phụ.

 

doc24 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 29 tiết 57: axit – bazơ – muối (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: ND: Tuần 29 Tiết 57: AXIT – BAZƠ – MUỐI (tiếp) I. MỤC TIÊU: HS hiểu được muối là gì? Cách phân loại và gọi tên các muối. Rèn luyện cách đọc được tên của một số loại hợp chất vô cơ khi biết công thức hố học và ngược lại, viết công thức hố học khi biết tên của hợp chất. Tiếp tục rèn luyện luyện kĩ năng viết phương trình hố học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Không III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2 Kiểm tra bài cũ: HS1: Sữa bài tập 2 trang 130. Đáp án :HCl: Axit clohidric: H2SO4: Axitsunfuric: HNO3: Axit nitric; H2SO3: Axit sunfurơ HS2: Sữa bài tập 4 trang 130. Đáp án : SO3, SO2, CO2, N2O5, P2O5 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt Động 1 GV: Yêu cầu HS viết lại công thức của một số muối mà các em đã biết. HS: Viết công thức. GV: Em hãy nhận xét thành phần của muối? HS: Nhận xét. GV: Em nào có thể rút ra định nghĩa? HS: Nêu. GV: từ nhận xét trên, các em hãy viết công thức chung của muối. HS: MxAy GV: Em nào có thể nêu được nguyên tắc gọi tên muối?. HS: Nêu GV: Hướng dẫn HS gọi tên các hợp chất muối. GV: Dựa vào thành phần, muối được chia làm hai loại: - Muối trung hồ: Na2SO4, K2SO4… - Muối axit: NaHSO4, Ba(HCO3)2… Hoạt Động 2 LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập vào vở Bài tập 1 : Lập công thức của các muối sau: Canxi nitrat. Kali clorua. Nhôm nitrat. Natri photphat. Sắt (III) sunphat. Bài tập 2: Hãy điền vào ô trống ở bảng sau những công thức hố học thích hợp: Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc của xit K2O HNO3 Ca(OH)2 SO2 Al2O3 SO3 BaO H3PO4 HS: Thảo luận làm bài tập. GV: Gọi các nhóm nhận xét, sửa sai. I. MUỐI: 1. Khái niệm: a) Ví dụ: Al2(SO4)3, NaNO3, FeCl2 b) Nhận xét: Trong thành phần phân tử của muối có nguyên tử kimloại và gốc axit. c) Kết luận: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 2. Công thức hố học: MxAy Trong đó: M là nguyên tử kim loại. A là gốc axit. 3. Tên gọi: Tên muối: Tên kim loại (kèm hố trị nếu kim loại có nhiều hố trị ) + tên gốc axit. Ví dụ: CuSO4 : Đồng (II) sunfat. FeCl2: Sắt (II) clorua. FeCl3: Sắt (III) clorua. 4. Phân loại: Dựa vào thành phần, muối được chia làm hai loại: Muối trung hồ: Na2SO4, K2SO4… Muối axit: NaHSO4, Ba(HCO3)2… Bài tập 1 : Ca(NO3)2 KCl Al(NO3)3 Na3PO4 Fe2(SO4)3 Bài tập 2: Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc của xit K2O KOH N2O5 HNO3 KNO3 CaO Ca(OH)2 SO2 H2SO3 CaSO3 Al2O3 Al2(OH)3 SO3 H2SO4 Al2(SO4)3 BaO Ba(OH)2 P2O5 H3PO4 Ba3(PO4)2 Hoạt Động 3 Dặn dò: Về nhà làm các bài tập: 6 (SGK tr.130). Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NS: ND: Tuân29 Tiết 58: BÀI LUYỆN TẬP 7 I. MỤC TIÊU: Củng cố, hệ thống hố các kiến thức và các khái niệm hố học về thành phần hố học của nước (theo tỉ lệ khối lượng và thể tích hiđro và oxi) và các tính chất hố học của nước: tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng với mốt số oxit bazơ tạo ta bazơ tan, tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit. HS biết và hiểu địng nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối, oxit. HS nhận biết được các axit có oxi và không có oxi, các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trung hồ và muối axit khi biết công thức hố học của chúng và biết gọi tên oxit, bazơ, muối, axit. HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện phương pháp hố học và rèn luyện ngôn ngữ hố học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Không III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: KT15phút I. Tr ắc nghi ệm: 1.Trong dãy hợp chất sau, dãy nào là axit HCl, H2O, Na2O B. HCl, H2SO4, CaCl2 HCl, HBr, H2S. D. HBr, H2SO4, CaCO3 2.Trong các dãy hợp chất sau, dãy nào là dãy bazơ: NaOH, Ca(OH)2, KOH B. KOH, NaCl, H2S. C. NaOH, Ca(OH)2, KCl D. KOH, KCl, H2SO4.. 3. Trong các dãy bazơ, dãy bazơ nào tan trong nước: A. NaOH, Ca(OH)2, KOH B. NaOH. Al(OH)3 , KOH C. KOH, Fe(OH)2, Ca(OH)2 D. Ca(OH)2,Ba(OH)2, Fe(OH)2 4. Trong các dãy hợp chất sau, dãy nào là dãy muối : A. NaCl,CaCO3,Al(OH)3 B. KCl,CaCO3,CaSO4 C. AlCl3, NaOH, CaCO3 D. HCl, NaCl, CaCO3 5. Cho các oxit sau: BaO, Na2O, SO3, P2O5 Khi tác dụng với nước thu được các axit hoặc bazơ lần lượt là: A.Ba(OH)2, NaOH, H2SO4, H3PO4 B. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H2PO4, C. Ba(OH)2, Na2O, H2SO4, H3PO4 D. Ba(OH)2, NaOH, H2SO3, H3PO4 6.Có các chất sau đây : SO3, P2O5, CuO, SiO, Fe2O3, CO2. Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất oxit axit A. SO3, P2O5, CO2, Fe2O3 B. SO3, P2O5, SiO2 , CO2. C. SO3, P2O5, SiO2, CuO D. SO3, P2O5, CuO, Fe2O3 7. Cho các chất sau đây: Mn(OH)2, SO2, CuCl2, MnO2, HCl, LiOH, Al2O3, CaSO4, N2O5, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2, H2SO4, CaO, H3PO4, HNO3, SO3, NaHCO3, Ba(OH)2. Hãy điền vào chỗ chấm sau: a) Những oxit gồm :…………………………… b) Những axit gồm : ……………………………… c) Những bazơ gồm : ………………………………… d) Những muối gồm ………………………………… … 8. Cho 40 gam SO3 tác dụng với nước thu được dung dịch chứa m gam axit sunfuric H2SO4. Giá trị của m là: 48 gam c) 92 gam 49 gam d) 98 gam II. Tự luận(2,5 đ ) Đọc các công thức hố học sau: a NaHCO3:……………………………………………. b.Ca(H2PO4)2…………………………………… c.Fe(OH)3:………………………………………. d. H2SO3:……………………………………………… e. Na2SO4: ……………………………………………. Đáp án Trắc nghiệm:(7,5 đ) 1.C 2. A 3.A 4. B 5. A 6. B 7 a) Những oxit gồm :Al2O3,SO2 N2O5, SO3, CaO b) Những axit gồm : H3PO4, HCl,HNO3. c) Những bazơ gồm : Fe(OH)2, Ba(OH)2, LiOH d) Những muối gồm : CuCl2, NaHCO3, CaSO4, Fe2(SO4)3, 8. II. Tự luận: a NaHCO3:…Natrihidrocacbnat b.Ca(H2PO4)2…Canxi dihidrophotphat c.Fe(OH)3Sắt (III) hidroxit. d. H2SO3:Axit sunfurơ e. Na2SO4: Natrisunfat. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt Động 1 GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ có trong sách giáo khoa. HS: Nhắc lại kiến thức cần nhớ. Hoạt Động 2 BÀI TẬP Bài tập 1 : (SGK. trang 131) GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài tập 1 HS: Thảo luận làm bài tập 1 Bài tập 2: Biết khối lượng mol của một oxit là 80, thành phần về khối lượng oxi trong oxit đó là 60%. Xác định công thức của oxit đó và tên gọi GV: Yêu cầu HS tóm tắc đề bài tập. HS: Tóm tắc đề bài. GV: Em nào có thể nêu được hướng giải bài tập trên?. HS: - Công thức hố học của oxit đó là: RxOy. - Tính khối lượng của oxi có trong 1 mol oxit - Tìm x, y. - Biện luận để xác định R. GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. HS: Lên bảng làm bài tập, nhận xét, sữa sai. Bài tập 3: Cho 9,2gam natri vào nước (dư). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí thốt ra ở đktc c) Tính khối lượng của hợp chất bazơ được tạo thành sau phản ứng. GV: Yêu cầu HS tóm tắc đề bài tập. HS: Tóm tắc đề bài. GV: Em nào có thể nêu được hướng giải bài tập trên?. HS: - Tính số mol Na - Dựa vào phương trình suy ra số mol của các chất cần tìm. - Tính được các đại lượng cần tìm. GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập. HS: Lên bảng làm bài tập, nhận xét, sữa sai. I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ: (SGK) II. BÀI TẬP: Bài tập 1 : Các phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế. Bài tập 2: Giả sử công thức hố học của oxit đó là: RxOy. Khối lượng oxi có trong 1 mol đó là: = 48g Ta có: 16 y = 48 y = 3 x MR = 32 Nếu x = 1; MR = 32 R là lưu huỳnh, công thức oxit đó là: SO3 Nếu x = 2 ; MR = 64 Công thức là Cu2O3 (loại). Bài tập 3: Phương trình: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 nNa = = 0,4 (mol) Theo phương trình: nH= nNa = 0,2 mol VH= n 22,4 = 0,2 22,4 = 4,48 (lít) Bazơ tạo thành là: NaOH Theo phương trình: nNaOH = nNa = 0,4 mol mNaOH = 40 0,4 = 16 (gam) Hoạt Động 3 Dặn dò: Về nhà làm các bài tập: 6 (SGK tr.130). xem trước bài thực hành Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NS: ND: Tuần 30 Tiết 59: BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NƯỚC I. MỤC TIÊU: HS củng cố, nắm vững được tính chất hố học của nước: tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hiđro, tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ và một số oxit axit tạo thành axit. HS rèn luyện được kỹ năng tiến hành một số thí nghiệm với natri, với canxioxit và điphotpho pentanoxit. HS được củng cố về các biệt pháp đảm bảo an tồn khi học tập và nghiên cứu hố học. Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học, lòng yêu thích bộ môn khoa học hóa học. II. CHUẨN BỊ: Dụng cụ: Cho 4 nhóm, mỗi nhóm gồm: chậu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, bát sứ, lọ thuỷ tinh có nút, nút cao su có muỗng sắt, đũa thuỷ tinh. 2. Hố chất: Cho 4 nhóm, mỗi nhóm gồm:Natri, Vôi sống, Phốtpho, quì tím, dd phenolphthalein III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : Xen kẻ Bài mới : Hoạt Động Của Giáo Viên Và Học Sinh Nội Dung Hoạt Động 1: GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm 1: - Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphthalein vào một cốc nước. - Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (nhỏ bằng hạt đậu xanh) cho vào cốc nước. HS: Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, đại diện nhóm nêu hiện tượng. HS: Làm thí nghiệm, nêu hiện tượng. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2: - Cho một mẫu nhỏ vôi sống (bằng hạt ngô) vào bát sứ. - Rót một ít nước vào vôi sống: Cho 1 ---> 2 giọt dung dịch phenolphthalein vào dung dịch nuớc vôi. GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, đại diện nhóm nêu hiện tượng. HS: Làm thí nghiệm, nêu hiện tượng. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3: - Cho một lượng nhỏ P đỏ (bằng hạt đậu xanh vào muỗng sắt). - Đốt phốtpho đỏ trong muỗng sắt bằng đèn cồn rồi đưa nhanh muỗng sắt có phốtpho đỏ đang cháy vào lọ thuỷ tinh chứa oxi (trong lọ thuỷ tinh đã có sẵn 2 ---> 3 ml nước). - Lắc cho P2O5 tan hết trong nuớc. - Cho một miếng giấy quì tím vào lọ. GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, đại diện nhóm nêu hiện tượng. HS: Làm thí nghiệm, nêu hiện tượng. Hoạt Động 2: GV: - Hướng dẫn HS viết bảng tường trình. - Nhận xét về ý thức, thái độ của HS trong buổi thực hành. Đồng thời nhận xét về kết quả thực hành của các nhóm. - Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất, rửa ống nghiệm, vệ sinh phòng thực hành. HS: Thu dọn vệ sinh phòng thực hành. I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM: 1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Na a) Hiện tượng: - Miếng Na chạy nhanh trên mặt nước. - Có khí thốt ra. - Quì tím chuyển sang màu xanh. b) Phương trình: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2. Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vôi sống a) Hiện tượng: - Mẫu vôi nhão ra. - Dung dịch phênolphthalein đang từ từ không màu chuyển sang màu hồng. - Phản ứng toả nhiều nhiệt. b) Phương trình: CaO + 2H2O Ca(OH)2 3. Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với P2O5 a) Hiện tượng: - Phốtpho đỏ cháy tạo ra khói trắng. - Miếng giấy quì tím chuyển thành đỏ. Phản ứng tạo ra axit H3PO4 chính axit này làm quì tím chuyển thành đỏ. b) Phương trình: P2O5 + 3H2O 2H3PO4 II. VIẾT BẢNG TƯỜNG TRÌNH: TT Mục đích TN Hiện tượng Kết quả 1 2 3 Hoạt Động 3:Dặn dò: Về nhà các em xem trước bài dung dịch Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. NS: ND: Tuần 30 CHƯƠNG 6 : DUNG DỊCH Tiết 60: DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU: HS hiểu được các khái niệm: dung môi, chất tan, dung dịch. Hiểu được khái niệm dung dịch bảo hồ và dung dịch chưa bảo hồ. Biết cách làm cho quá trình hồ tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn. Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhận xét… II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, đũa thuỷ tinh 2. Hố hcất: Nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt Động 1 GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho một thìa đường vào cốc nước, khuấy nhẹ. - Thí nghiệm 2: Cho một thìa dầu ăn vào cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng dầu hoả, khuấy nhẹ. HS: Làm thí nghiệm. GV: Yêu cầu HS quan sát và ghi lại nhận xét của nhóm mình. HS: Nêu nhận xét. GV: Yêu cầu HS nêu kết luận. Hoạt Động 2 GV: Hướng dẫn HS tiếp tục cho cho đường vào cốc nước đường ở thí nghiệm 1, vừa cho đường, vừa khuấy nhẹ Gọi HS nêu hiện tượng. HS: Nêu hiện tượng. GV: - Khi dung dịch vẫn còn có thể hồ tan thêm chất tan, ta gọi là dung dịch chưa bảo hồ. - Dung dịch không thể hồ tan thêm chất tan, ta gọi là dung dịch bão hồ. Vậy thế nào là dung dịch bảo hồ? Dung dịch chưa bảo hồ? HS: Nêu kết luận. Hoạt Động 3 GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS: Làm thí nghiệm, nêu nhận xét. GV: Vậy muốn quá trình hồ tan chất rắn trong nước được nhanh hơn ta nên thực hiện nhữnh biện pháp nào?. HS: Nêu biện pháp thực hiện. Hoạt Động 4 CỦNG CỐ GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài: - Dung dịch là gì? - Định nghĩa dung dịch bảo hồ, dung dịch chưa bảo hồ?. I. DUNG MÔI, CHẤT TAN, DUNG DỊCH: - Dung môi là chất có khả năng hồ tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hồ tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. II. DUNG DỊCH CHƯA BẢO HỒ, DUNG DỊCH BẢO HỒ: - Dung dịch chưa bảo hồ là dung dịch có thể hồ tan thêm chất tan. - Dung dịch bảo hồ là dung dịch không thể hồ tan thêm chất tan. III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUÁ TRÌNH HỒ TAN CHẤT RẮN TRONG NƯỚC XẢY RA NHANH HƠN? - Khuấy dung dịch. - Đun nóng dung dịch. - Nghiền nhỏ chất rắn. Hoạt Động 5. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK) Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tổ duyệt ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NS: ND: Tuần 31 Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC I. MỤC TIÊU: HS Hiểu được khái niệm về chất tan và chất không tan, biết được tính tan của một axit, bazơ, muối trong nước. Hiểu được khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nước. Rèn luyện khả năng làm một số bài tốn có liên quan đến độ tan. II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, phễu thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, tấm kính. 2. Hố hcất: Nước, NaCl, CaCO3 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Dung môi là chất có khả năng hồ tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan là chất bị hồ tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt Động 1 GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc mạnh. + Lọc lấy nước lọc. + Nhỏ vào giọt lên tấm kính. + Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết. + Quan sát HS: Làm thí nghiệm, nhận xét. - Thí nghiệm 2: Thay muối CaCO3 bằng NaCl và làm thí nghiệm như trên GV: Yêu cầu HS quan sát và ghi lại nhận xét của nhóm mình. HS: Nêu nhận xét. GV: Vậy qua hiện tượng thí nghiệm trên, các em rút ra được kết luận gì?. HS: Nêu kết luận. GV: Yêu cầu HS quan sát bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận xét: - Tính tan của axit, bazơ?. - Những muối của kim loại nào, gốc axit nào đều tan hết trong nước?. - Những muối nào phần lớn đều không tan?. Hoạt Động 2 GV: Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối lượng dung môi, người ta dùng “độ tan”. Một em đọc định nghĩa độ tan. HS: Đọc định nghĩa. GV: Độ tan phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: Nêu - Đối với chất rắn: Độ tan của chất rắn tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. + Đa số chất rắn: khi nhiệt độ tăng thì độ tan cũng tăng. Ví dụ: NaNO3, KBr, KNO3…… + Đối với một số chất rắn: khi nhiệt tăng thì độ tan lại giảm. Ví dụ: Na2SO4. - Đối với chất khí: + Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. + Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ (hoặc tăng áp suất). Hoạt Động 3 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1: a) Cho biết độ tan của NaNO3 ở 100C. b) Tính khối lượng NaNO3 tan trong 50 gam nước để tạo được dung dịch bảo hồ ở 100C. I. CHẤT TAN VÀ CHẤT KHÔNG TAN: 1) Axit: - Hầu hết các axit đều tan trong nước (trừ H2SiO3). 2) Bazơ: - Phần lớn các bazơ không tan trong nước (trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, và Ca(OH)2 ít tan……). 3) Muối: a) Muối của natri, kali đều tan. b) Hầu hết muối clorua, sunfát đều tan. c) Phần lớn muối cacbonat, muối photphát đều không tan (trừ muối của natri, kali……). II. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC: 1) Định nghĩa: (SGK) 2) Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: a) Đối với chất rắn: Độ tan của chất rắn tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. - Đa số chất rắn: khi nhiệt độ tăng thì độ tan cũng tăng. Ví dụ: NaNO3, KBr, KNO3…… - Đối với một số chất rắn: khi nhiệt tăng thì độ tan lại giảm. Ví dụ: Na2SO4. b) Đối với chất khí: - Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. - Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ (hoặc tăng áp suất). Bài tập 1: Độ tan của NaNO3 ở 100C là 80gam. Vậy 50 gam nước (ở 100C) hồ tan được 40 gam NaNO3. Hoạt Động Dặn dò: Về nhà làm các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK tr.142). Xem tiếp bài nồng độ dung dịch Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… NS: ND: Tuần 31 Tiết 62: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU: HS Hiểu được khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính. Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ phần trăm. Củng cố cách giải bài tốn tính theo phương trình (có sử dụng nồng độ phần trăm). II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: Không III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: HS1: Định nghĩa độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?. Độ tan (S) của một chất trong nước Là số gam chất đó hồ tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hồ ở nhiệt độ xác định a) Đối với chất rắn: Độ tan của chất rắn tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. b) Đối với chất khí: - Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. - Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ (hoặc tăng áp suất). 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt Động 1 GV: Giới thiệu về 2 loại nồng độ: nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol (CM). Yêu cầu HS đọc định nghĩa. HS: Đọc định nghĩa. GV: Từ các kí hiệu mct, mdd, C%. Em nào có thể rút ra biểu thức tính nồng độ phần trăm?. HS: C% = 100% GV: Cho ví dụ 1: Hồ tan 10 gam đường vào 40 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập: - Bài tập cho ta biết các đại lượng nào?. HS: Tóm tắc đề bài tập. GV: Để tính được nồng độ phần trăm của dung dịch ta phải biết những đại lượng nào?. HS: mct, mdd. GV: Để tính khối lượng dung dịch ta phải làm sao? HS: mdd = mdm + mct. GV: Cho ví dụ 2: tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%. GV yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập. HS: Làm bài tập ví dụ 2. GV: Cho ví dụ 3: Hồ tan 20 gam muối vào nước được dung dịch có nồng độ là 10%. Tính khối lượng nước muối thu được. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế. Hoạt Động 2 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Bài tập 1: Trộn 50 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. GV: Gợi ý HS làm bài tập theo các bước sau: - Tính khối lượng muối ăn có trong 50 gam dung dịch 20% (dung dich 1). - Tính khối lượng muối ăn có trong 50 gam dung dịch 5% (dung dịch 2). - Tính khối lượng của dung dịch mới thu được (dung dịch 3). HS: Làm bài tập. GV: Giới thiệu HS cách giải theo qui tắc đường chéo. - Ta có C1 > C > C2 - Áp dụng qui tắc đường chéo ta có: C C1 - C C C2 C – C2 Ta có tỉ lệ: = (C1- C) : (C-C2) I. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM: 1) Định nghĩa: Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch 2) Công thức tính: C% = 100% Trong đó: C% là nồng độ phần trăm của dung dịch. mct là khối lượng chất tan có trong dung dịch. mdd khối lượng dung dịch. mdd = mdm + mct Ví dụ 1: mdd (đường) = mHO + mct = 40 + 10 = 50g C% dd (đường) = % = 20% Ví dụ 2: mct (NaOH) = = = 30g Ví dụ 3: Khối lượng dung dịch nước muối pha chế được là: mdd = 100% = 100% = 200 gam Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế là: 200 – 20 = 180 (gam) Bài tập 1: mct (dung dịch 1) = = 10 (gam) mct (dung dịch 2) = = 2,5 (gam) mdd 3 = 50 + 50 = 100 (gam) mct3 = 10 + 2,5 = 12,5 (gam) Nồng độ % của dung dịch mới thu được là: 12,5% Hoạt Động 4. Dặn dò: Về nhà làm các bài tập: 1, 5, 7 (SGK tr.146. Xem tiếp phần nồng độ mol Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… NS: ND: Tuần 32 Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (tiếp) I. MỤC TIÊU: HS Hiểu được khái niệm nồng độ mol của dung dịch. Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm các bài tập. Tiếp tục rèn luyện khả năng làm bài tập tính theo phương trình có sử dụng đến nồng độ mol. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: Không III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết công thức tính nồng độ phần trăm giải thích từng đại lượng : C% = 100% Trong đó: C% là nồng độ phần trăm của dung dịch. mct là khối lượng chất tan có trong dung dịch. mdd khối lượng dung dịch. mdd = mdm + mct HS2:Tính nồng độ phần trăm của 1,6g CuSO4 trong 100g dung dich C% = 100% = 1,6% HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt Động 1 GV: Yêu cầu HS đọc định nghĩa. HS: Đọc định nghĩa. GV: Từ các kí hiệu CM, n, V. Em nào có thể rút ra biểu thức tính nồng độ mol của dung dịch?. HS: CM = GV: Cho ví dụ 1: Trong 200 ml dung dịch có hồ tan 16 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập: Đổi thể tích dung dịch ra lít. Tính số mol chất tan. Áp dụng biểu thức tính tính CM. HS: Làm bài tập. GV: Cho ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M. GV: Em nào có thể nêu được các bước giải?. HS: - Tính số mol H2SO4 có trong dung dịch H2SO4 2M. - Tính MHSO - Tính mHSO GV: Cho ví dụ 3: Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. GV: Gợi ý cách giải: Tính số mol có trong dung dịch 1. Tính số mol có trong dung dịch 2. Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn. Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn. HS: Thảo luận giải bài tập ví dụ 3. GV: Bài tập này ta có thể áp dụng qui tắc đường chéo để giải. Hoạt Động 2 LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Bài tập 1: Hồ tan 6,5 gam kẽm cần vừa đủ Vml dung dịch HCl 2M. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính V. c) Tính thể tích khí thu được (ở đktc) GV: Các em xác định dạng của bài tập? HS: Bài tập tính theo phương trình hố học. GV: Em nào có thể nêu các biểu thức tính: HS: CM = Vdd = n:CM nkhí = V:22,4 Vkhí (ở đktc) = n 22,4 n = m : Mm = n M II. NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH: 1) Định nghĩa: (SGK) 2) Công thức tính: CM = Trong đó: n: là số mol chất tan. CM: Nồng độ mol của dung dịch V: Thể tích của dung dịch Ví dụ 1: Đổi 200ml = 0,2 lít nNaOH = m:M = 16:40 = 0,4 (mol) CM = n:V = 0,4:0,2 = 0,2M Ví dụ 2: - Số mol H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M là: nHSO= CM V = 2 0,05 = 0,1 (mol) mHSO= 0,1 98 = 9,8 (gam) Ví dụ 3: Số mol đường có trong dung dịch 1: n1 = CM1 V1 = 0,5 2 = 1 (mol) Số mol đường có trong dung dịch 2: n2 = CM2 V2 = 1 3 = 3 (mol) Thể tích dung dịch sau khi trộn: Vdd = 2 + 3 = 5 (lít) Số mol có trong dung dịch sau khi trộn là: n = 1 + 3 = 4 (mol) - Nồng độ của dung dịch sau khi trộn là: CM = n : V = 4:5 = 0,8M Bài tậ

File đính kèm:

  • dochoa 8(11).doc
Giáo án liên quan