- HS ôn lại một số khái niệm cơ bản của hoá học.
- Hiểu thêm nguyên tử là gì. Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào và đặc điểm của những loại hạt đó.
- Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố hoá học dựa vào ngtử khối.
- Củng cố cách tách chất ra khỏi hỗn hợp.
9 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 6 tiết 11 bài 8 bài luyện tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Tiết 11 Bài 8 bài luyện tập 1
A. Mục tiêu
- HS ôn lại một số khái niệm cơ bản của hoá học.
- Hiểu thêm nguyên tử là gì. Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào và đặc điểm của những loại hạt đó.
- Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố hoá học dựa vào ngtử khối.
- Củng cố cách tách chất ra khỏi hỗn hợp.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
- Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm.
C. Hoạt động Dạy – Học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1(7/)
I. kiến thức cần nhớ
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các KN.
GV: Đưa sơ đồ câm lên bảng.
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận để điền vào ô tống các khái niệm thích hợp.
Vật thể tự nhiên và nhân tạo
Chất (tạo nên từ nguyên tố hoá học)
(Tạo nên từ 1 ngtố) (Tạo nên từ 2 ngtố)
(Hạt hợp thành là (Hạt hợp thành là
các ngtử, phân tử) các phân tử)
Hoạt động 2 (10/)
2. Tổng kết về chất, phtử, ngtử.
? Mỗi chất có tính chất gì.
? Các chất đều được tạo nên từ đâu.
? Ngtử là gì. Ngtử đc cấu tạo bởi hạt nào.
? Ngtố hoá học là gì. ? Ptử là gì.
- Tính chất vật lý và t/c hoá học nhất định.
- Đều được tạo nên từ ngtử.
Đ/N
HS: Trả lời.
hoạt động 3 (26/)
II. luyện tập
GV: Gọi HS chữa bài tập 1b (SGK Tr:30)
GV: Gọi HS chữa bài tập 3 (SGK Tr: 31)
Bài tập 1: Ptử một hợp chất gồm một ngtử ngtố X liên kết với 4 ngtử H và nặng bằng ngtử O.
a, Tính ngtử khối X, cho biết tên, kí hiệu
b, Tính % về khối lượng ngtố X trong h/c
Bài tập 2: Cho sơ đồ ngtử của ngtố sau.
3+
a, b,
7+
c, d,
8+
11+
HS: Chuẩn bị 2 bài tập trên vào vở(10/)
2 HS lên bảng trìmh bầy.
Bài 1b: + Dùng nam châm hút Fe
+ Hỗn hợp còn lại cho vào H2O, gỗ nổi lên tách được gỗ còn lại là nhôm.
Bài 3 : a, phtử khối của H2 là 1x2 = 2đvc
->ptử khối của hơp chất là 2x31 = 62đvc
b, KL của 2ngtử ngtố X là 62 - 16 = 46
->Ngtử khối của X là 46 : 2 = 23 đvc
-> X là Natri, kí hiệu là Na
HS: Suy nghĩ và làm bài tập vào vở
a,KL của ngtử O là 16 đvc
KL của 4 H là 1 x 4 = 4 đvc
Ngtử khối của X là 16 - 4 = 12 đvc
-> X là các bon kí hiệu là C
19+
e,
Tra bảng 1 (SGK Tr: 42) hoàn thành bảng HS: Điền vào bảng
TT
Tên ngtố
Kí hiệu HH
Ngtử khối
Số e
Số lớp e
Số e lớp ngoài cùng
a)
b)
c)
d)
e)
Hoạt động 4 (2/)
Bài tập về nhà: Bài 2, 4, 5. (SGK Tr : 31)
Tiết 12 Bài 9 CÔNG THứC HOá HọC
A. Mục tiêu
- HS biết được công thức hoá học dùng để biểu diễn chất, gồm 1 kí hiệu hoá học (đơn chất), hay 2, 3, kí hiệu hoá học (hợp chất), với mỗi chỉ số ghi ở chân công thức.
- Biết cách ghi công thức hoá học khi biết kí hiệu hoá học.
- Biết ý nghĩa của cộng thức hoá học, và áp dụng để làm bài tập.
- Củng cố kỹ năng viết kí hiệu ngtố và tính phân tử khối của chất.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
- Tranh vẽ: Kim loại Cu, khí H2, khí O2, nước, muối ăn.
C. Hoạt động Dạy – Học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1(7/)
I. công thức hoá học của đơn chất
GV: Treo mô hình mẫu Cu, O2, H2.
? Em hãy nhận xét số ngtử có trong phân tử mỗi chất.
? Nhắc lại định nghĩa đơn chất.
? Vậy công thức hoá học của hợp chất có mấy kí hiệu hoá học.
GV: Công thức chung của đơn chất có dạng An
? Giải thích A và n
? Lấy ví dụ .
- Đơn chất Cu: hạt hợp thành là ngtử Cu.
- Mẫu H2 và O2 phân tử gồm 2 ngtử liên kết với nhau.
HS: Đ/N đơn chất.
- Công thức đơn chất chỉ có một kí hiệu hoá học.
A: là kí hiệu hoá học của ngtố
n: là chỉ số (có thể là 1, 2, 3, …)
nếu n = 1 không cần ghi
VD: Cu, Fe, H2, O2,……..
Hoạt động 2 (10/)
II. công thức hoá học của hợp chất
? Định nghĩa hợp chất.
? Trong công thức hoá học của hợp chất có bao nhiêu kí hiệu hoá học.
GV: Treo mô hình H2O, NaCl.
? Số ngtử của mỗi ngtố trong một phân tử của các chất trên.
GV: Kí hiệu của các ngtố tạo nên chất là A, B, C, …… và số ngtử của mỗi ngtố là x, y, z, …..
? Tìm công thức chung của hợp chất.
GV: Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ để ghi lại công thức hoá học của nước, muối ăn.
Bài tập 1:
1. Viết CTHH của các chất sau.
a, Khí mê tan do 1 ngtử C và 4 ngtử H.
b, Nhôm oxit do 2 ngtử AL và 3 ngtử O.
c, Khí Ozon do 3 ngtử O tạo nên.
2, Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất trong các công thức trên.
Lưu ý: HS viết CTHH chính xác.
HS: Định nghĩa hợp chất.
- Hợp chất có 2, 3, …kí hiệu hoá học trở lên
- Số ngtử của mỗi ngtố là 1, hoặc 2, 3, …
Công thức chung của hợp chất.
AxByCz….
- CTHH của nước là H2O
- CTHH của muối ăn là NaCl
HS: Làm vào vở.
CH4
Al2O3
O3
- Đơn chất là O3
- Hợp chất là CH4 và Al2O3
+ Cách viết kí hiệu và cách viết chỉ số.
Hoạt động 3 (16/)
III. ý nghĩa của công thức hoá học
? Công thức hoá học của các chất trên cho ta biết điều gì.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
? Nêu ý nghĩa của công thức H2SO4
HS: Thảo luận nhóm.
+ Ngtố nào tạo ra chất.
+ Số ngtử của mỗi nguyên tố.
+ Phân tử khối của chất.
HS: Nêu theo 3 ý nghĩa của công thức.
Hoạt động 4 (10/)
Củng cố - luyện tập
? Nhắc lại nội dung chính của bài.
? Các nhóm thảo luận. Hãy hoàn thành bảng sau.
Công thưc hoá học
Số ngtử mỗi ngtố trong 1 ptử chất
Phân tử khối
SO3
CaCl2
2 Na : 1 S : 4 O
Hoạt động 5 (2/)
bài tập về nhà : Bài 1, 2, 3, 4, (SGK Tr : 34;35)
Tuần7 Tiết 13 Bài 10 hoá trị
A. Mục tiêu
- Hs hiểu được hoá trị là gì. Cách xác định hoá trị, là quen với hoá trị của mội số ngtố thường gặp.
- Biết quy tắc hoá trị và biểu thức. áp dụng quy tắc hoá trị để tính hoá trị của một ngtố (hoặc một nhóm ngtử).
B. Chuẩn bị của GV và HS.
+ Dụng cụ: Bảng nhóm
C. Hoạt động Dạy – Học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Viết công thức chung của đơn chất, hợp chất lấy VD minh hoạ.
Câu 2. Nêu ý nghĩa công thức hoá học. áp dụng KMnO4
Câu 3. HS chữa bài tập 1, 2, 3 ( SGK Tr : 34; 35)
Hoạt động 2(7/)
I. Xác định hoá trị của một nguyên tố
1. Cách xác định.
GV: Giới thiệu phần đầu SGK
VD: HCl, NH3, CH4, H2O.
? Hãy xác định hoá trị của Cl, N, C, O và giải thích.
GV: Người ta còn dựa vào khả năng liên kết của ngtử khác với oxi ( oxi hoá tri II).
? VD: Xác định hoá trị của K, Zn, S. Trong các công thức sau: K2O, ZnO, SO2
GV: Giới thiệu cách xác định hoá trị của một nhóm ngtử.
VD: Trong công thức: H2SO4, H3PO4 ta xác định được hoá trị nhóm SO4 và PO4
là bao nhiêu.
HS: HCl: Clo có hoá trị I vì một ngtử Clo chỉ liên kết được một ngtử H.
Tương tự: N (III) , C (IV) , O (II).
K2O: K có hoá trị I vì 2 ngtử K liên kết với 1 ngtử Oxi.
Tương tự ZnO: Zn(II) , SO2: S(IV)
H2SO4: nhóm SO4 hoá trị II vì nhóm SO4 liên kết được với 2 ngtử H.
H3PO4: nhóm PO4 hoá tị III
Hoạt động 3 (3/)
2. Kết luận.
? Hoá trị là gì.
HS: Định nghĩa (SGK).
Hoạt động 4 (10/)
II. quy tắc hoá trị
1. Quy tắc
? Viết công thức tổng quát của hợp chất.
GV: Yêu cầu HS lập bảng và tính các giá trị x x a, y x b
Các nhóm thảo luận và điền vào bảng.
? So sánh x x a và y x b trong các trường hợp trên.
GV: Đó là biểu thức của quy tắc hoá trị
? Quy tắc hoá trị là gì
GV: Quy tắc này đúng ngay cả khi A , B là nhóm ngtử.
VD: Zn(OH)2, Al2(SO4)3
a, b là hoá trị của A, B
x, y là chỉ số của A, B
HS: thảo luận nhóm.
x x a
y x b
Al2O3
?
?
P2O5
?
?
H2S
?
?
Na2O
?
?
x x a = y x b
HS: Định nghĩa (SGK)
Hoạt động 5 ( 7/)
2. Vận dụng.
a, Tìm hoá trị của một ngtố.
? Tìm hoá trị của S trong CT SO2, SO3
? Tìm hoá trị của Fe trong công thức sau.
FeCl2, FeCl3, FeO.
b, Tính hoá trị của một nhóm ngtử.
? SO4 trong H2SO4, ? NO3 trong HNO3
HS: Làm vào vở.
3 HS lên bảng chữa
Hoạt động 6 (2/)
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
Hoạt động7 ( 1 / )
Bài tập về nhà :1, 2, 3, 4(SGK Tr:37;38)
Tiết 14 Bài 10 hoá trị (Tiếp)
A. Mục tiêu
- HS biết lập công thức hoá học của hợp chất (dựa vào hoá tị ngtố hay nhóm ngtử).
- Rèn kĩ năng lập công thức hoá học của chất và kĩ năng tính hoá trị của ngtố hoặc nhóm ngtử.
- Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của công thức hoá học.
B. Chuẩn bị của GV và HS.
+ Dụng cụ: Bảng nhóm
C. Hoạt động Dạy – Học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Viết công thức chung của đơn chất, hợp chất lấy VD minh hoạ.
Câu 2. Nêu ý nghĩa công thức hoá học. áp dụng KMnO4
Câu 3. HS chữa bài tập 1, 2, 3 ( SGK Tr : 34; 35)
Hoạt động 2(7/)
Vận dụng: Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị.
VD1: Lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi N(IV) và Oxi.
GV: Nêu các bước.
B1. Viết công thức dạng chung.
B2. Viết biểu thức quy tắc hoá trị.
B3. Chuyển đổi thành tỉ lệ
B4. Viết công thức hoá học đúng của h/c
VD2: Lập công thức hợp chất gồm.
a, K(I) và nhóm CO3(II).
b, Nhôm (III) và nhóm SO4 (II).
? Có cách nào lập công thức nhanh không.
GV: Yêu cầu HS thảo luân nhóm. Sau đó tổng hợp : Có 3 trường hợp.
? VD3: Lập công thức của các h/c sau.
a, Na (I) và S (II).
b, Fe (II) và nhóm OH (I).
c, Ca (II) và nhóm PO4 (III).
d, S (VI) và O (II).
GV: Gọi HS lên bảng.
HS:
b1. Giả sử CT hoá học hợp chất là NxOy
b2. Theo quy tắc hoá trị: x . a = y . b
=> x . IV = y . II
b3. Chuyển đổi thành tỉ lệ.
b4. Công thức cần lập là: NO2
2 HS lên bảng làm.
a, K2CO3
b, Al2(SO4)3
HS: Thảo luận nhóm
Nếu a = b thì x = y = 1.
Nếu a = b ; a : b ( tối giản )
=> x = b ; y = a
3. Nếu a > b ; a : b
=> x = 1 ; y = a : b
HS: Làm vào vởi.
1 HS lên bảng.
a, Na2S
b, Fe(OH)3
c, Ca3(PO4)2
d, SO3
Hoạt động 3 ( 8/ )
Luyện tập – củng cố
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
Bài tập : Hãy cho biết công thức sau đúng hay sai, sửa lại công thức sai.
a, K(SO4)2 f, FeCl3
b, CuO3 g, Zn(OH)3
c, Na2O h, Ba2(OH)
d, Ag2NO3
e, SO2
GV: Treo bảng nhóm.
Yêu HS nhận xét.
? Nhắc lại các kiến thức chính của bài.
? Nêu các bước lập công thức của hợp chất.
HS: Thảo luận nhóm.
+ Công thức đúng: c, e, f.
+ Công thức sai Sửa lại.
K(SO4)2 K2SO4
CuO3 CuO
Ag2NO3 AgNO3
Zn(OH)3 Zn(OH)2
Ba2(OH) Ba(OH)2
Hoạt động 4 ( 2/)
Bầi tập về nhà
Bài: 5, 6, 7, 8 ( SGK Tr : 38 )
Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm ( SGK Tr : 29 )
File đính kèm:
- Giao an hoa 8(23).doc