Bài giảng Tuần 6 tiết 11: bài luyện tập 01

- HS ôn lại một số khái niệm cơ bản của hoá học nh: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử , nguyên tố hoá học.

- Hiểu thêm đợc nguyên tử là gì? nguyên tử đợc cấu tạo bởi những hạt nào và đặc điểm của những hạt đó; Phân tử là gì và hạt hợp thành của phân tử.

2.Kỹ năng:

- Biết phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 6 tiết 11: bài luyện tập 01, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Tiết 11: bài luyện tập 1 A/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: - HS ôn lại một số khái niệm cơ bản của hoá học nh: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử , nguyên tố hoá học. - Hiểu thêm đợc nguyên tử là gì? nguyên tử đợc cấu tạo bởi những hạt nào và đặc điểm của những hạt đó; Phân tử là gì và hạt hợp thành của phân tử. 2.Kỹ năng: - Biết phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Theo sơ đồ nguyên tử chỉ ra các thành phần cấu tạo nên nguyên tử - Biết dựa vào bảng 1(SGK trang 42) để tìm kí hiệu cũng nh nguyên tử khối khi bết tên nguyên tố và ngợc lại biết nguyên tử khối thì tìm tên nguyên tố và kí hiệu của nguyên tố. - Biết tính phân tử khối của các hợp chất. 3.Thái độ: Làm cho HS có lòng say mê, yêu thích môn học. B.Phương tiện GV: - Chuẩn bị sơ đồ câm và kẻ sẵn ô chữ trò chơi ra giấy HS: - Ôn tập các kiến thức đã học C. Hoạt động dạy học: Tổ chức Kiểm tra HS vắng + vệ sinh lớp Kiểm tra: Tiến hành trong giờ luyện tập Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ. GV treo sơ đồ câm: Vật thể tự nhiên và nhân tạo Chất ( tạo nên từ nguyên tố hoá học) (Tạo nên từ 1 (Tạo nên từ 2 nguyên nguyên tố) tố trở lên) (hạt hợp thành là các (hạt hợp thành là nguyên tử hay phân tử) các phân tử) GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, điền vào các ô trống trong bảng) 1)Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm: Hoạt động 2: Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử GV cho HS ôn lại hệ thống các khái niệm thông qua việc tổ chức trò chơi. GV giới thiệu ô chữ gồm 6 từ hàng ngang và một từ chìa khoá(gồm các khái niệm cơ bản về hoá học ) GV phổ biến luật chơi: Chấm điểm theo nhóm Cách tính điểm: + Từ hàng ngang: 1 điểm + Từ chìa khoá: 4 điểm GV cho các nhóm chọn từ hàng ngang: - Hàng ngang thứ nhất gồm 8 chữ cái: đó là từ chỉ hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện. - Hàng ngang thứ hai gồm 6 chữ cái: chỉ khái niệm đợc định nghĩa là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau. - Hàng ngang thứ 3 gồm 7 chữ cái: khối lợng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. - Hàng ngang thứ thứ 4 gồm 8 chữ cái: là hạt cấu tạo nên nguyên tử , mang giá trị điện tích bằng -1 - Hàng ngang thứ 5 gồm 6 chữ cái: hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, mang điện tích bằng +1 - Hàng ngang thứ 6 gồm 8 chữ cái:đó là từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại(có cùng số proton) N G U Y Ê N T ử H Ô N H Ơ P H A T N H Â N E L E C T R O N P R O T O N N G U Y Ê N T Ô - Các chữ cái trong từ chìa khoá gồm: Ư, H, Â, N, P, T - Gợi ý: Từ chìa khoá là từ đại diện cho chất và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. Đáp án: nguyên tử Đáp án: hỗn hợp Đáp án: hạt nhân Đáp án: electron Đáp án: proton Đáp án: nguyên tố Từ chìa khoá: phân tử Hoạt động 3: Luyện tập GV gọi HS chữa bài tập số 1( SGK trang 30) GV yêu cầu HS làm bài tập sau: Phân tử một hợp chất gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử hiđro và nặng bằng nguyên tử oxi. Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố X. tính % về khối lợng của nguyên tố X trong hợp chất. Gợi ý: + Khối lợng của nguyên tử oxi bằng bao nhiêu? + Khối lợng của 4H = ? + Khối lợng của 1X = ? + Xem bảng trang 42 để biết tên và kí hiệu của X. Bài tập 1(30) b) – Dùng nam châm hút sắt - Hỗn hợp còn lại gồm nhôm và vụn gỗ ta cho vào nớc thì nhôm chìm xuống, gỗ nổi lên trên và ta tách riêng đợc các chất. Giải: Khối lợng của nguyên tử oxi là 16 đvC Khối lợng của 4H= 4 đvC Nguyên tử khối của X là: 16 - 4 = 12 đvC => X là cácbon % C = (12: 16) . 100% = 75% IV/ Luyện tập. Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học. Nhắc lại cách giải bài tập tìm tên nguyên tố. V/ HDVN: VI/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 8(1).doc
Giáo án liên quan