Bài giảng Tuần :7 Tiết 7 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất_ Các hệ quả

I. Mục Tiêu.

- Biết được sự chuyển động tự quay quanh 1 trục tưởng tượng của trái đất. Hướng chuyển động của nó từ Tây -> Đông, thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của trái đất là 24h hay 1 ngày đêm.

+ Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên trái đất.

+ Mọi vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị chênh lệnh hướng.

- Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục và hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên trái đất.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2196 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần :7 Tiết 7 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất_ Các hệ quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :7 Tiết 7 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất_ Các hệ quả I. Mục Tiêu. - Biết được sự chuyển động tự quay quanh 1 trục tưởng tượng của trái đất. Hướng chuyển động của nó từ Tây -> Đông, thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của trái đất là 24h hay 1 ngày đêm. + Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên trái đất. + Mọi vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị chênh lệnh hướng. - Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tượng trái đất tự quay quanh trục và hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên trái đất. II. Phương tiện dạy học. - - Quả địa cầu. - Tranh vẽ: Các khu vực giờ trên trái đất, H.22. - Sơ đồ các loại gió trên trái đất. III. Phương pháp. Thực hành + vấn đáp + Trực quan. IV. Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HĐ1: *Mục tiêu:- Biết được sự chuyển động tự quay quanh 1 trục tưởng tượng của trái đất. Hướng chuyển động của nó từ Tây -> Đông, thời gian tự quay 1 vòng quanh trục của trái đất là 24h hay 1 ngày đêm. *Thời gian:20p *Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu *Tiến hành: - HS qs quả địa cầu. ? Quả địa cầu có đặc điểm gì khác so với đặc điểm của trái đất trong vũ trụ? - Là 1 trục tưởng tượng nghiêng 60o33’ - HS qs mô hình: Trái đất, mặt trăng, mặt trời ? Trái đất tự quay quanh trục theo hướng ntn? - Kết hợp với qs H.9 Em lên vẽ mũi tên chỉ hướng tự quay của trái đất trên địa cầu. ? Để quay quanh trục 1 vòng trái đất quay mất bao nhiêu thời gian? - HS qs bảng múi giờ. 1. Sự vận động của trái đất quanh trục. - Trục của trái đất nghiêng 60o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo. - Trái đất tự quay quanh trục thưo hướng T-> Đ, được 1 vòng là 1 ngày đêm (24h). - Người ta chia bề mặt trái đất ra 24 khu vực giờ, mối khu vực có 1 giờ riêng, giờ c/xác của KT đi qua giữa khu vực => giờ chung cho khu vực đó. => Việc tính giờ chung rất phức tạp -> Người ta chọn (q/ước) đường KT gốc: Khu vực giờ gốc? Phía Tây bao nhiêu khu vực giờ? (12) - VN lấy giờ chính thức của KT nào đi qua thuộc khu vực giờ thứ mấy? ? Vậy, mỗi KV giờ cách nhau mấy giờ? - Trái đất quay từ T-> Đ nên KV phía Đông sẽ có giờ sớm hơn KV phía Tây. - Nếu đi về phía Đông mỗi khu vực giờ sẽ nhan hơn 1h -> Phía Tây chậm hơn 1 giờ. * Các khu vực giờ trên trái đất. - Chia bề mặt trái đất ra 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có 1 giờ riêng. - Đường KT gốc được quy định là khu vực giờ gốc đi qua đài thiên văn Grin - Uýt (Luân Đôn - Anh) Được ghi rõ số 0 (Giờ GMT). - HS làm BT. ? 1 em đọc BT (22 - SGK) ? 1 em lên làm BT. - Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây. + Bài tập: Khi giờ gốc là 12h -> VN là mấy giờ? 12 + 7 = 19h. ? Vậy muốn tính giờ phía Đ, T ta làm ntn? - HS HĐ nhóm. BT: Khi giờ gốc là 6h. Hãy tính giờ các địa điểm sau: NH1: Mat Xcơ Va: 6h + 2 = 8h NH2: Niu Đê li: 6h + 5 = 11h Nh3: Bắc Kinh: 19h + 6 - 24 = 1h NH5: Hà Nội: 6h + 7 = 13h NH6: Xao Pao Lô:21h + 3 = 3h. ? Vậy, sự phân chia trái đất ra 24 KV giờ có thuận lợi cho sinh hoạt và đời sống. - KT 180o là đường đổi ngày quốc tế. HĐ2: *Mục tiêu:+ Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên trái đất. + Mọi vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị chênh lệnh hướng. *Thời gian: 20p *Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu *Tiến hành: - HS qs mô hình trái đất và mặt trời. ? Trong các hành tinh trong hệ mặt trời có hành tinh nào có khả năng tự phát sáng? - GV làm TNo: ánh sáng mặt trời chiếu đến trái đất. ? Em có nhận xét gì về lượng ánh sáng mặt trời chiếu đến trái đất? ? Tsao ánh sáng mặt trời chỉ chiếu sáng trái đất? ? Vậy, sự chuyển động của trái đất qtrục đã sinh ra hiện tượng gì? ? Tại sao ngày, đêm luôn diễn ra không ngừng trên trái đất? - Nếu trái đất không chuyển động thì có hiện tượng gì sẽ xảy ra: - HS qs H.21 ? Tại sao đường giới hạn ngày, đêm không thấy từ cực B->N? ? Tại sao hàng ngày ta thấy mặt trời, mặt trăng chuyển động từ Đ-> T? -> Là sự chuyển động giả, chỉ có trái đất chuyển động. - HS qs quả địa cầu. BT: ở 1 điểm trên cực B-> ném 1 vật -> A theo nhiều KT -> Vậy vật có rơi đúng điểm A không? Tại sao? => Sự lệch hướng. - HS qs H.22 ? Dựa vào H.22 ở Bắc b/c các vật chuyển động từ P->N, D-> S bị lệch hướng về phía nào? ? em lên bảng vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động? ? Vậy khi chuyển động quanh trục trái đất còn sinh ra hệ quả gì nữa ? B B A B A B 0o NBC NCN => Đây là quy luật chuyển động của các vật trên bề mặt trái đất: Thể rắn, thể khí, thể lỏng. - HS qs tranh: Các loại gió. - Quânsự: Bắn đạn theo hướng KT. 2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của trái đất. - Ngày và đêm kế tiếp nhau trên trái đất: + DT được mặt trời chiếu sáng -> ngày. + DT không được mặt trời chiếu sáng -> đêm. - Các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng. + Nửa cầu B: lệch về phải. + Nửa cầu N: lệch về trái V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:3’ a. Củng cố - kiểm tra. Ngày đêm kế tiếp không ngừng Hình cầu Nối các ô dưới đây bằng các mũi tên để được 1 sơ đồ đúng: Trái đất Tự quay b. Dặn dò – BT : 3(24), 7(BT BĐ). 1) Tính giờ của Nhật Bản, Mỹ, Pháp, VN, Nếu giờ gốc là 7h, 20h. 2) Có 1 trận bóng đá quốc tế diễn ra ở Luân Đôn (Anh) vào hồi 16h00 ngày 1.10.2004 -> ở Việt Nam chúng ta sẽ xem truyền hình trực tiếp vào giờ nào của ngày hôm đó? p.................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiaoandia6_t9.doc