Bài giảng Tuần : 8 tiết : 16 kiểm tra 1 tiết

 1.Kiến thức:Củng cố lại các kiến thức ở chương I:

- Tính chất của chất

- Cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ, các hạt hợp thành nguyên tử

- Khái niệm nguyên tố hóa học và biểu diễn nguyên tố hóa học

- Khái niệm nguyên tử khối và so sánh nguyên tử khối của các nguyên tố

- Phân biệt đơn chất và hợp chất

- Công thức hóa học của đơn chất , hợp chất

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần : 8 tiết : 16 kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 8 Tiết : 16 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 2/10/2010 Ngày dạy : 4/10/2010 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học này, học sinh phải: 1.Kiến thức:Củng cố lại các kiến thức ở chương I: Tính chất của chất Cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ, các hạt hợp thành nguyên tử Khái niệm nguyên tố hóa học và biểu diễn nguyên tố hóa học Khái niệm nguyên tử khối và so sánh nguyên tử khối của các nguyên tố Phân biệt đơn chất và hợp chất Công thức hóa học của đơn chất , hợp chất Qui tắc và biểu thức của qui tắc hóa trị 2.Kĩ năng: Vận dụng thành thạo các dạng bài tập: Lập CTHH của 1 chất dựa vào hóa trị. Tính hóa trị của chất. Tính PTK của chất 3.Thái độ: cẩn thận ,kiên trì trong học tập II.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM (Như phần trên ) III. CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học : Giáo viên: bài thi và đáp án Học sinh :bút , thước và ôn lại kiến thức chính ... 2.Phương pháp : làm bái viết IV.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Ổn định Phát bài kiểm tra: Hs làm bài Thu bài , nhận xét: V.CỦNG CỐ – DẶN DÒ 1.Củng cố: 2.Dặn dò : Xem lại bài “Chất” Chuẩn bị kĩ bài “ Sự biến đổi chất” + Thế nào là hiện tượng vật lí ? Lấy ví dụ minh họa + Thế nào là hiện tượng hóa học ? Lấy ví dụ minh họa Phần phụ lục : Ma trận hai chiều: Tỷ lệ trắc nghiệm và tự luận là 5: 5 Tỉ lệ: B : H: VD = 27.5% : 45% : 27.5 % Ma trận đề chuẩn Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự biến đổi chất Câu 4,5 ( 0.5 đ) 0.5 điểm Phản ứng hóa học Câu 2,7,11,9 ( 1 đ) Câu 13,14 ( 0.5 đ) Câu 10 ( 0.25 đ) 1.75 điểm Định luật bảo toàn khối lượng . Câu 8 ( 0.25 đ) Câu 1 (0.5 đ) Câu 12 ( 0.25 đ) Câu 4 ( 1.5 đ) 2.5 điểm Phương trình hóa học Câu 3,6,16 ( 0.75 đ) Câu 9,17 ( 0.5 đ) Câu 2,3 ( 3 đ) Câu 1,18,20 ( 0.75 đ) 5 điểm Bài thực hành 3 Câu 15 ( 0.25 đ) 0.25 điểm Tổng cộng 10 câu ( 2.75 điểm ) 8 câu ( 4.5 điểm ) 6 câu ( 2.75 điểm ) 10 điểm Đáp án : A/ TRẮC NGHIỆM (5đ) I/Khoanh tròn vào chữ cái a,b,c,d … trong các phương án mà em cho là đúng nhất :(1.5đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 d d a c a c a a a b Câu 11 Câu 12 Câu1 3 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 d b a b c b a a d B/ TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: a. Phát biểu đúng 0.5 điểm Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng Câu 2 : Mỗi đáp án đúng : 0.5 điểm a.4Na + O2 à 2 Na2O b. Zn +2 HCl à ZnCl2 + H2 c. 2 NaOH + CuSO4 à Na2SO4 + Cu(OH)2 d. 2Fe + 3 Cl2 à 2 FeCl3 Câu 3 : a.Tỉlệ :số nguyên tử Al : số phân tử Fe2O3 : số phân tử Al2 O 3 : số nguyên tử Fe = 2:1:1:2 ( 0.5 điểm ) b. 2 cặp chất bất kì à Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 4: Mỗi đáp án đúng : 0.5 điểm: a, Phương trình hóa học (1đ) P + O2 ----> P2O5 4 P + 5O2 à2P2O5 b. áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : (1đ) + = = 29 – 13 = 16 gam Vậy khối lượng của oxi là 16 g

File đính kèm:

  • docTIET 16 KIEM TRA.doc
Giáo án liên quan