Bài giảng Tuần dạy: 10 phản ứng hóa học

 1.Kiến thức:

 - Biết được các điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra

 - Biết các dấu hiệu để nhận ra một phản ứng hóa học có xảy ra hay không.

 2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm và rèn luyện thói quen quan sát, nhận xét tím cách giải thích hiện tượng khi làm thí nghiệm

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần dạy: 10 phản ứng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14: Tiết 19 Tuần dạy: 10 PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tt) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết được các điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra - Biết các dấu hiệu để nhận ra một phản ứng hóa học có xảy ra hay không. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thao tác thí nghiệm và rèn luyện thói quen quan sát, nhận xét tím cách giải thích hiện tượng khi làm thí nghiệm. 3.Thái độ: - HS yêu thích môn học II. Trọng tâm: Điều kiện xảy ra PƯHH và dấu hiệu để nhận biết PƯHH xảy ra. III.Chuẩn bị: 1- GV: +Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, kép gắp, ống nhỏ giọt + Hóa chất: dd HCl, kẽm viên + Phiếu học tập 2 - HS: Xem trước bài học IV.Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS(1 phút) 8A1 8A2 2.Kiểm tra miệng: (4 phút) Câu hỏi đáp án -Phản ứng hóa học là gì? +Nêu diễn biến của Phản ứng hóa học?(10đ) -Là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. +Trong Phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 3.Bài mới: (30phút) HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG BÀI DẠY HĐ1 *GV:Khi nào phản ứng hóa học xảy ra, làm thế nào để nhận biết phản ứng hóa học xảy ra. Các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. Gv: ghi bảng. *Hoạt động 2: Tìm hiểu khi nào PƯHH xảy ra. ?pNếu kẽm và axitclohidric để riêng lẽ thì có hiện tượng gì không? +HS: Không. -pGV làm thí nghiệm cho HS quan sát, nhận xét. +HS: có bọt khí; viên kẽm nhỏ dần ?pMuốn phản ứng xảy ra thì cần phải làm thế nào? +HS: Cho kẽm tiếp xúc với axitclohidric. pCó cần đun nóng không? +HS:Không. pTrong thí nghiệm bài 12 lưu huỳnh tác dụng vối sắt. Để phản ứng hóa học xảy ra ta làm gì? +HS: Đun nóng. *Mở rộng: Khi đốt lưuhuynh trong không khí. S cháy tạo ra khí có mùi hắc.=> PƯHH xảy ra. Em hãy cho biết dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng xảy ra? + HS: khí mùi hắc sinh ra. *Liên hệ thực tế: ?pMuốn nấu rựơu cần những nguyên liệu gì? +HS:Gạo và men rượu(men rượu là chất xúc tác). ?pQua các hiện tượng thí nghiệm hãy cho biết khi nào phản ứng hóa học xảy ra? +HS: nhóm thảo luận phát biểu Đọc phần ghi nhớ sgk Hoạt động 2: Tìm hiểu làm thế nào phản ứng hoá học xảy ra? (15p) GV:Các em vừa làm TN kẽm vơi dd HCl, dựa vào dấu hiệu nào các em biết có PỨHH xảy ra? +HS: có bọt khí; viên kẽm nhỏ dần ?pTrong thí nghiệm đun nóng đường, dấu hiệu nào chứng tỏ có PỨHH xảy ra? ?pGV: làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? +HS:Có chất mới tạo thành. +HS: nhóm thảo luận phát biểu, sau đó đọc ghi nhớ sgk Tiết 19: Phản ứng hoá học (tt) III. Khi nào có phản ứng hóa học xảy ra? (15p) Phản ứng hóa học xảy ra khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác. IV. Làm thế nào nhận biết phản ứng hóa học xảy ra? Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. Eâ14.Câu hỏi, bài tập củng cố (5 phút) -Khi nào có phản ứng hóa học xảy ra? -Làm thế nào nhận biết phản ứng hóa học xảy ra? -Phản ứng hóa học xảy ra khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác. -Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. 5/ Hướng dẫn HS tự học : (5 phút) - Bài cũ: + Học bài phần ghi nhớ + Làm BT 13.2, 13.6 ( sách BT trang 16, 17) vào vở BT Bt 13.2/ 16 sbt Bài mới: + Đọc trước bài thực hành 3: nắm dụng cụ hóa chất và cách tiến hành thí nghiệm + Mỗi nhóm chuẩn bị: cây nhang hoặc que đóm. + Kẻ trước mẫu tường trình thí nghiệm đã hướng dẫn. V.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doc19.doc
Giáo án liên quan