I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9. nắm nội dung, công thức, định luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học, tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học .
2. Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học.
3. Thái độ : Nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
161 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tuần I tiết 01 ôn tập đầ năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 01
Tiết 01
Ngày dạy: Lớp 91, 24/08/2012
Lớp 92, 20/08/2012
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9. nắm nội dung, công thức, định luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học, tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học .
2. Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học.
3. Thái độ : Nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1.GV:Hệ thống câu hỏi, bài tập.
2. HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8
III. Tổ chức hoạt động dạy- học:
Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ bản và các nội dung lý thuyết cơ bản
Bài 1:
Nêu các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối. Công thúc chung của các hợp chất. Qui tắc hóa trị
– Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên yêu cầu các em hoàn thành bài tập 1.
– Học sinh thảo luận theo gợi ý của giáo viên: Các kiến thức cần vận dụng:
® Qui tắc hóa trị:
® Thuộc kí hiệu các nguyên tố, công thức các gốc axit, hóa trị các nguyên tố và gốc.
® Muốn phân loại được các hợp chất trên, ta phải thuộc các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối.
– Học sinh hoàn thành bài tập 1.
– Công thức chung của các hợp chất :
· Oxit: RxOy
· Axit: HxA
·Bazơ: M(OH)n
· Muối: MnAm
Hoạt động 2: Ôn lại các công thức thường dùng
– Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh hệ thống lại công thức thường dùng làm bài tập.
– Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày
– Học sinh thảo luận nhóm
– Các công thức thường dùng:
– Các công thức thường dùng.
· Số mol:
· Đktc:
· Tỷ khối:
· Nồng độ:
Hoạt động 3: Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8
Bài tập 2
Tính thaønh phaàn phaàn traêm caùc nguyeân toá coù trong hôïp chaát NH4NO3
Tiếp theo giáo viên đưa ra bài tập 3, hướng dẫn và gọi học sinh làm.
Bài tập 3: Hợp chất A có khối lượng mol là 142. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong A là:
%Na = 32,39%
%S = 22,54% ; còn lại là oxi.
Hãy xác định công thức của A.
Tiếp theo giáo viên đưa ra bài tập 4, hướng dẫn và gọi học sinh làm.
Bài tập 4: Hòa tan 2,8g Fe bằmg dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích HCl cần dùng.
b. Tính thể tích khí thoát ra (đkc).
c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thu được sau phản ứng không thay đổi đáng kể so với thể tích HCl
– Ra bài tập về nhà (bài tập 5)
® Bài tập 5: Hòa tan m1 gam bột Zn cần dùng vừa đủ m2 gam dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc, thu được 0,896l khí (đkc).
a. Tính m1 và m2.
b. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
– Học sinh chú ý.
– Học sinh trả lời: các bước tính theo công thức hóa học:
+ Tính khối lượng mol.
+ Tính % các nguyên tố.
– Học sinh làm bài tập 2:
– Học sinh làm bài tập 3:
Giả sử công thức của (A) là NaxSyOz.
Ta có:
Vậy công thức của (A): Na2SO4
Học sinh làm bài tập 4.
Theo phương trình:
Thể tích dung dịch HCl:
Nồng độ của dung dịch sau phản ứng:
Học sinh làm bài tập 2:
Giả sử công thức của (A) là NaxSyOz.
Ta có:
Vậy công thức của (A): Na2SO4
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Qui tắc hóa trị , các công thức tính .
Làm bài tập số 5
Đọc bài 1/SGK9
----------------------------------o0o----------------------------------
Tuần 01
Tiết 02
Ngày dạy: Lớp 91, 25/08/2012
Lớp 92, 24/08/2012
Baøi 1:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính va oxit trung tính.
2.Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
*Hướng nghiệp: Công nhân, kĩ sư trong phân xưởng, nhân viên bảo vệ thực vật.
Nội dung: Rèn luyện các kĩ năng quan sát, thí nghiệm và rút ra các tính chất hóa học của oxit. Phân biệt các oxit. Kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học để áp dụng trong sản xuất. Kỹ năng tính toán thành phần phần trăm về thể tích.
3. Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo.
*Trọng tâm:
-Tính chất hóa học của oxit
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV:
+ Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút.
+ Hóa chất: CuO, CaO, H2O, dung dịch HCl, quỳ tím.
2. HS: Xem bài trước.
III. Tổ chức hoạt động dạy- học:
Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit
– Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm oxit axit và oxit bazơ.
– Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm sau:
Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen.
Cho vào ống nghiệm 2: mẫu vôi sống CaO.
Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 – 3 ml dung dịch nước cất.
Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ống nghiệm trên vào hai mẫu giấy quỳ và quan sát.
– Giáo viên yêu cầu các nhóm rút ra kết luận và viết phương trình .
– Lưu ý học sinh: những oxit bazơ tác dụng với nước ở điều kiện thường mà ta gặp ở lớp 9 là: Na2O, CaO, Ka2O, BaO… và yêu học sinh viết phản ứng.
– Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm tiếp:
Cho vào ống 1: bột CuO.
Cho vào ống 2: bột CaO.
Nhỏ 2 – 3 ml dung dịch HCl vào cả hai ống nghiệm, lắc nhẹ, quan sát.
– Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng:
Dung dịch màu xanh lam là màu của dung dịch đồng (II) Clorua.
Dung dịch trong suốt là dung dịch Canxiclorua.
– Gọi học sinh rút ra kết luận?
– Giáo viên thông báo: bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được một số oxit bazơ: CaO, BaO, Na2O, K2O… tác dụng với oxit axit " muối.
– Gọi học sinh viết phương trình phản ứng.
GV yc học sinh viết phương trình : P2O5, SO2, SO3 tác dụng với H2O.
– Từ phương trình trên em rút ra kết luận gì?
– Giáo viên liên hệ thực tế: Nước vôi trong để lâu ngày trong không khí có hiện tượng gì? Viết phương trình phản ứng?
– Thông báo: Với các oxit axit: SO2, P2O5,… cũng có phản ứng tương tự.
– Từ đó, em rút ra kết luận gì?
– Hỏi: oxit axit còn có tính chất hóa học nào khác nữa?
– Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ?
– Học sinh nhắc lại:
Oxit axit: thường là oxit của phi kim.
Oxit bazơ: thường là oxit của kim loại.
– Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng:
Ở ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì xảy ra. Chất lỏng có trong ống nghiệm 1 không làm cho quỳ tím chuyển màu.
Ở ống nghiệm 2: Vôi sống nhão ra, có hiện tượng tỏa nhiệt, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
– Kết luận:
CuO không phản ứng với nước.
CaO phản ứng với nước tạo
thành dung dịch bazơ.
ð Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).
– Học sinh chú ý và viết phương trình phản ứng:
– Học sinh làm thí nghiệm nhận xét:
Bột CuO màu đen bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Bột CaO màu trắng bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch trong suốt.
Học sinh viết phương trình
– Oxit bazơ tác dụng với axit " muối + H2O.
– Học sinh viết:
– Học sinh viết:
– Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
– Học sinh trả lời: trên bề mặt xuất hiện lớp váng màu trắng, lâu ngày lắng xuống dưới đáy.
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O
– Kết luận: Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
– Trả lời: Oxit axit còn tác dụng được với oxit bazơ tạo thành muối.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
1. Tính chất của oxit bazơ:
a. Tác dụng với H2O
Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).
b. Tác dụng với axit
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
c. Tác dụng với oxit axit
Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit " muối.
2. Tính chất hóa học của oxit axit
a. Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước " dung dịch axit.
b. Tác dụng với dung dịch bazơ.
Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
c. Tác dụng với oxit bazơ " muối.
Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit
– Giới thiệu 4 loại oxit
– Gọi học sinh cho ví dụ
– Học sinh chú ý và ghi bài
– Học sinh cho ví dụ
– Oxit bazơ: Na2O, MgO
– Oxit axit: CO2, SO2...
– Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3
– Oxit trung tính: CO, NO
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, (SGK).
Xem trước bài “Một số oxit quan trọng”
Tuần 02
Tiết 03
Ngày dạy: Lớp 91, 31/08/2012
Lớp 92, 27/08/2012
Baøi 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A – CANXI OXIT
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kieán thöùc:
– Học sinh hiểu được những tính chất hóa học của canxioxit (CaO).
– Biết được các ứng dụng của canxioxit.
– Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
2. Kỹ năng:
– Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng của CaO và khả năng làm các bài tập hóa học.
*Hướng nghiệp: Công nhân, kĩ sư trong phân xưởng, nhân viên bảo vệ thực vật.
Nội dung: Rèn luyện các kĩ năng quan sát, thí nghiệm và rút ra các tính chất hóa học của oxit. Phân biệt các oxit. Kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học để áp dụng trong sản xuất. Kỹ năng tính toán thành phần phần trăm về thể tích. Nắm vững mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ để giải thích, vận dụng trong sản xuất.
3. Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.
II. Chuẩn bị của GV &HS:
1.GV:
– Hóa chất: CaO, dung dịch HCl, H2O
– Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, ống hút,kẹp gỗ
– Tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công.
2.HS:
– Sưu tầm tư liệu về nghề sản xuất vôi ở địa phương.
III. Tổ chức hoạt động dạy- học:
1)Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS
2)Kiểm tra bài cũ :
Nêu các tính chất hóa học của oxit bazơ? Viết phương trình hoá học.
3)Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa, lý của CaO.
Giáo viên khẳng định CaO là Oxit bazơ.
– Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một mẫu CaO và nêu các tính chất vật lý cơ bản.
– Sau đây, ta tiến hành một số thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của CaO.
Thí nghiệm 1: Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm. Nhỏ từ từ nước vào. Quan sát và nhận xét hiện tượng.
– Giáo viên cung cấp thêm: phản ứng của CaO với nước gọi là phản ứng tôi vôi.
Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ.
CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất.
Thí nghiệm 2: Cho mẫu CaO vào ống nghiệm. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào. Quan sát và nhận xét hiện tượng.
–GV: Tính chất này có ứng dụng gì trong nông nghiệp? Công nghiệp?
– Giáo viên thông báo: Để CaO trong không khí ở nhiệt độ thường, CaO hấp thụCO2 " Canxicacbonat. Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng.
– Qua các thí nghiệm em rút ra kết luận gì?
– Học sinh nghe.
– Học sinh quan sát , tìm hiểu SGK và trả lời:
CaO là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao 25850C.
– Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
Phản ứng tỏa nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nước.
CaO + H2O " Ca(OH)2
– Học sinh nghe và ghi bổ sung.
CaO tác dụng với dung dịch HCl, phản ứng tỏa nhiều nhiệt tạo thành dung dịch CaCl2.
CaO+2HCl"CaCl2+ H2O
– Lợi dụng tính chất này để khử chua đất trồng trọt; xử lý nước thải của nhiều nhà máy hóa chất.
– Học sinh chú ý để viết phương trình phản ứng:
CaO + CO2 CaCO3
– Kết luận: CaO là một oxit
bazơ.
I. TÍNH CHẤT CỦA CANXI OXIT (CaO)
1. Tính chất vật lý
– Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C).
2. Tính chất hóa học
a. Phản ứng với H2O
CaO +H2O " Ca(OH)2
Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ.
b. Phản ứng với axit
CaO+2HCl"CaCl2+ H2O
c. Tác dụng với oxit axit
CaO + CO2 CaCO3
Hoạt động 2: Ứng dụng của CaO
– Theo em CaO có những ứng dụng gì?
*GV giaûi thích roõ , giaùo duïc moâi tröôøng cho caùc em
– Trả lời:
Dùng trong công nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học. Ngoài ra, còn khử chua, xử lý nước thảy, sát trùng,…
II. ỨNG DỤNG CỦA CaO
– Dùng trong luyện kim và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.
– Khử chua,…
Hoạt động 3: Sản xuất CaO
Nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát canxioxit laø gì?
Yêu cầu hs viết caùc phaûn öùng hoùa hoïc xaûy ra ?.
GV choát laïi kieán thöùc
Hs töï ñoïc thoâng tin vaø traû lôøi Nguyeân lieäu laø ñaù voâi ,
Chaát ñoát laø than ñaù, cuûi, daàu, khí töï nhieân .
C +O2 CO2
CaCO3 CaO +CO2
SẢN XUẤT CaO
*Nguyeân lieäu : ñaù voâi :Chaát ñoát laø than ñaù cuûi , daàu , khí töï nhieân.
*Caùc phaûn öùng :
C +O2 CO2
CaCO3 CaO+CO2
IV.Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:
* Viết phương trình hoá học theo sơ đồ
Veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 2, 4 SGK/9
----------------------------------o0o----------------------------------
Tuần 02
Tiết 04
Ngày soạn: 29/08 /2012
Ngày dạy: Lớp 91, 01/09/2012
Lớp 92, 31/08/2012
Baøi 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
B - LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I.Mục tiêu cần đạt:
1)KiÕn thøc:
-Häc sinh biÕt ®îc nh÷ng tÝnh chÊt hãa häc cña SO2.
-BiÕt ®îc nh÷ng øng dông cña SO2 vµ ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ SO2 trong c«ng nghiÖp vµ phßng thÝ nghiÖm.
2)Kü n¨ng:
- RÌn luyÖn kü n¨ng viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng vµ lµm c¸c bµi tËp tÝnh to¸n theo ph¬ng tr×nh ph¶n øng.
- BiÕt vËn dông nh÷ng kiÕn thøc vÒ SO2 ®Ó lµm bµi tËp lÝ thuyÕt, bµi tËp thùc hµnh.
- RÌn kØ n¨ng ph©n biÖt mét sè oxit cô thÓ.
*Hướng nghiệp: Công nhân, kĩ sư trong phân xưởng, nhân viên bảo vệ thực vật.
Nội dung: Rèn luyện các kĩ năng quan sát, thí nghiệm và rút ra các tính chất hóa học của oxit. Phân biệt các oxit. Kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học để áp dụng trong sản xuất. Kỹ năng tính toán thành phần phần trăm về thể tích.
3)Th¸i ®é:
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc tiÕt kiÖm, an toµn trong thÝ nghiÖm hãa häc.
- Gi¸o dôc ý thøc b¶o vÖ søc kháe khi tiÕp xóc víi SO2, b¶o vÖ m«i trêng.
II. ChuÈn bÞ của GV &HS:
III. Tổ chức hoạt động dạy - học:
1)Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS
2)Kiểm tra bài cũ :
Haõy neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa canxioxit ?öùng duïng?caùch saûn xuaát canxioxit?
3)Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tính chất của SO2
. – Giáo viên giới thiệu tính chất vật lý của SO2.
- Giáo viên giới thiệu: SO2 có tính chất hóa học của oxit axit. Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất và viết phương trình phản ứng.
– Gọi học sinh đọc sản phẩm tạo thành.
-Giáo viên giới thiệu: SO2 là chất gây ô nhiễm không khí là một trong những nguyên nhân gây mưa axit.
– Học sinh nghe và ghi.
– Học sinh nhắc lại và viết phương trình phản ứng :
Tác dụng với nước:
SO2 + H2O → H2SO3
Tác dụng với dung dịch bazơ.
SO2+Ca(OH)2→CaSO3+H2O
Tác dụng với oxit bazơ.
SO2 + BaO " BaSO3
– Học sinh gọi tên các sản phẩm:
H2SO3: Axit sunfurơ
CaSO3: Canxi sunfuric
BaSO3: Bari sunfic.
– Học sinh biết.
I. TÍNH CHẤT CỦA LƯU HUỲNH ĐIOXIT
1. Tính chất vật lý: là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí.
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với H2O
SO2 + H2O "H2SO3.
Axit sunfurơ
b. Tác dụng với dung dịch bazơ
SO2 + Ca(OH)2"CaSO3 + H2O
Canxi sunfit
c. Tác dụng với oxit bazơ.
SO2 + BaO " BaSO3
Bari sunfit
Hoạt động 2: Ứng dụng và điều chế SO2
– Yc HS töï ñoïc thoâng tin vaø cho bieát ứng dụng của SO2.
GV choát laïi yù ñuùng cho HS ghi baøi
– Giáo viên giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm: Muối Sunfit + axit (dung dịch HCl, H2SO4).
– Giáo viên hỏi: SO2 thu bằng cách nào trong các cách: đầy nước; đầy không khí (úp hoặc ngửa bình thu), giải thích?
– Giáo viên giới thiệu cách điều chế SO2 trong công nghiệp.
Đốt S trong không khí.
Đốt quặng Pirit sắt, gọi học sinh viết phương trình phản ứng?
– HS töï thu thaäp thoâng tin : SO2 ñöôïc duøng ñieàu cheá axit H2SO4, laøm chaát taåy traéng boät goã,dieät naám moùc .
– Học sinh chú ý.
–Học sinh trả lời:
SO2 thu bằng cách đẩy không khí (ngữa bình thu). Vì SO2 nặng hơn không khí.
Không thử bằng đẩy nước vì SO2 tác dụng được với nước.
– Học sinh viết phương trình phản ứng:
S + O2 SO2
4FeS2+11O2
2Fe2O3 + 8SO2
II. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ SO2
1. Ứng dụng:
– Sản xuất H2SO4.
– Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy.
– Chất diệt nấm, muối.
2. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm: Muối Sunfit + axit (dung dịch HCl, H2SO4).
Na2SO3 + H2SO4 "
Na2SO4 + H2O+SO2.
b.Trong công nghiệp:
– Đốt S trong không khí:
S + O2 SO2
Đốt quặng Pirit sắt.
4FeS2 + 11O2
2Fe2O3 + 8SO2
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:
1. Củng cố:
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 11 (SGK).
- Xem trước bài “Tính chất hóa học của axit
Tuần 03
Tiết 05
Ngày dạy: 08/09/2012
Lớp 91 + 92
Baøi 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I .Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức :
-HS biết được những tính chất hoá học của axit và dẫn ra được những PTPƯ tương ứng với mỗi tính chất.
2. Kĩ năng :
– HS biết vận dụng những hiểu biết về tính chất hoá học để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong đời sống, sản xuất.
– HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, oxit đã học để làm các bài tập hoá học.
- Rèn luyện các kĩ năng quan sát, thí nghiệm và rút ra các tính chất hóa học của axit. Phân biệt các axit. Kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học để áp dụng trong sản xuất. Kỹ năng tính toán thành phần phần trăm về thể tích.
*Hướng nghiệp: Công nhân, kĩ sư trong phân xưởng sản xuất axit sunfuric, nhân viên bảo vệ thực vật.
3. Thái độ :
- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các dụng cụ và hoá chất thí nghiệm.
II. Chuẩn bị của GV & HS :
1. Giáo viên :
-Hoá chất: CuO, Cu(OH)2, Fe(OH)3, dung dịch HCl, H2SO4, Zn, Al, quỳ tím...
-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm các cở, đũa thuỷ tinh...
2. Học sinh :
- Xem lại tính chất hoá học của axit, bài nước ở lớp 8
III. Tổ chức hoạt động dạy - học :
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu những tính chất hoá học của SO2? Viết các PTPƯ minh hoạ?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tính chất hóa học của axit
– Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Nhỏ một giọt dung dịch HCl vào mẫu giấy quỳ tím. Quan sát và nêu nhận xét.
– Giáo viên: Tính chất này giúp chúng ta nhận biết dung dịch axit.
– Đưa ra bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch NaCl, NaOH, H2SO4.
– Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm (1) một viên Zn; ống nghiệm (2): mẫu dây đồng. Nhỏ 1 – 2ml dung dịch HCl vào hai ống nghiệm. Quan sát và nhận xét.
– Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng.
– Yêu cầu học sinh nêu kết luận?
– Giáo viên lưu ý học sinh: axit HNO3(đ), H2SO4(đ) tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng H2.
– Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Cho vào (1): Cu(OH)2; ống (2): NaOH (có phenolphtalein) màu hồng.
Cho vào 2 ống nghiệm dung H2SO4. Quan sát và nhận xét và viết phương trình phản ứng.
– Gọi học sinh nêu kết luận.
– Giáo viên giới thiệu: Phản ứng giữa axit với bazơ gọi là phản ứng trung hòa.
– Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất của oxit bazơ và viết phương trình phản ứng giữa oxit bazơ với axit.
– Giới thiệu: Ngoài ra, axit còn tác dụng được với muối (sẽ học ở bài 9).
– Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và nêu nhận xét:
Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành đỏ.
– Học sinh chú ý.
– Học sinh trình bày: Lần lượt nhỏ các dung dịch cần phân biệt vào mẫu giấy quỳ tím.
Nếu quỳ tím " đỏ: là dung dịch H2SO4.
Nếu quỳ tím " xanh: là dung dịch NaOH.
Quỳ tím không chuyển màu là dung dịch NaCl.
– Các nhóm làm thí nghiệm (1) quan sát và nhận xét:
+ Ống nghiệm 1: Có bọt khí thóat ra, viên Zn tan dần.
+ Ống nghiệm 2: Không có hiện tượng gì.
– Phương trình:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
– Kết luận: Dung dịch axit tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng H2.
– Học sinh chú ý.
– Các nhóm làm thí nghiệm quan sát và nhận xét:
+ Ống nghiệm 1: Cu(OH)2 bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Cu(OH)2+H2SO4→CuSO4+2H2O
+ Ống nghiệm 2: Dung dịch NaOH có pp từ màu hồng trở về không màu.
" Đã sinh ra chất mới.
2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O
– Học sinh nêu kết luận: Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
– Học sinh biết.
– Học sinh nhắc lại và viết phương trình phản ứng:
Fe2O3 + 6HCl→FeCl3 + 3H2O
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
– Học sinh chú ý.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu
Dung dịch axit làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ.
2. Tác dụng với kim loại:
Dung dịch axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí H2.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
3. Tác dụng với bazơ:
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
Cu(OH)2+H2SO4→CuSO4+2H2O
4. Tác dụng với oxit bazơ:
Axit tác dụng với oxit bazơ " muối và nước.
Fe2O3 + 6HCl→FeCl3 + 3H2O
5. Tác dụng với muối.
Hoạt động 2: Axit mạnh và axit yếu:
- GV giới thiệu một số axit mạnh và axit yếu:
+ Axit mạnh: HCl , H2SO4 , HNO3 ...
+ Axit yếu: H2CO3 , H2S , H3PO4 , H2CO3 ...
Căn cứ vào đâu để phân chia axit thành axit mạnh và axit yếu?
- HS: chú ý lắng nghe, ghi bài
HS: căn cứ vào tính chất hóa học của axit
II. AXIT MẠNH VÀ AXIT YẾU
Dựa vào tính chất hóa học, axit phân ra làm hai loại:
– Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4,…
– Axit yếu: H2SO3, H2S, H2CO3,…
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:
1. Cuûng coá :
– Trình bày tính chất hóa học của axit. Minh họa bằng phương trình phản ứng?
Viết phương trình phản ứng khi cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với.
a. Magie b. Sắt (II) hyđroxit.
c. Kẽm oxit d. Nhôm oxit.
2. Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 14 (SGK).
- Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của HCl, H2SO4
----------------------------------o0o----------------------------------
Tuần 04
Tiết 06
Ngày dạy: 10/09/2012
Lớp 91 + 92
Baøi 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Những tính chất của axit clohiđric HCl, axit sunfuric loãng H2SO4 ; chúng có đầy đủ tính chất hóa học của axit. Viết đúng các PTHH cho mỗi tính chất.
– H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng: Tính oxi hóa, tính háo nước và dẫn ra được những phương trình phản ứng minh họa.
– Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối sunfat.
– Những ứng dụng quan trọng của axit này trong sản xuất, đời sống.
– Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
2.Kỹ năng:
- Sử dụng an toàn những axit này trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Vận dụng những tính chất của axit HCl, H2SO4 trong việc giải các bài tập định tính và định lượng.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PTHH.
- Rèn luyện các kĩ năng quan sát, thí nghiệm và rút ra các tính chất hóa học của axit. Phân biệt các axit. Kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học để áp dụng trong sản xuất. Kỹ năng tính toán thành phần phần trăm về thể tích.
*Hướng nghiệp: Công nhân, kĩ sư trong phân xưởng sản xuất axit, nhân viên bảo vệ thực vật.
3. Thái độ :Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.
II. Chuẩn bị của GV & HS:
1. Giáo viên:
+ Hóa chất: Các dung dịch: NaOH , H2SO4 loãng, HCl , Cu(OH)2 hoặc Fe(OH)3 , oxit bazơ: Fe2O3 nước cất.
+ Dụng cụ: Giá ống nghiệm ; ống nghiệm ; ống hút ; phễu và giấy lọc.
2. Học sinh:Tìm hiểu tính chất và ứng dụng của H2SO4 , HCl trong đời sống và sản xuất.
III. Tổ chức hoạt động dạy- học:
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ:
– Nêu tính chất hóa học chung của axit? Viết phương trình minh họa.(HS1)
– Làm bài tập 3 trang 14 (SGK). (HS2)
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Axit clohiric
A. AXIT CLOHIĐRIC
(HS tự đọc)
Hoạt động 2: Axit Sunfuric
B. AXIT SUNRURIC (H2SO4)
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hóa học:
1. Axit sunfuric loãng có TCHH của một axit
(HS tự đọc)
Hoạt động 3: Tính chất hóa học của H2SO4(đ)
– Giáo viên làm thí nghiệm về tính chất đặc biệt của H2SO4 đ:
Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống một ít lá đồng.
Cho vào ống 1: 1ml dung dịch H2SO4(l).
Cho vào ống 2: H2SO4 đặc.
Đun nhẹ cả hai ống nghiệm. Gọi học sinh nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.
– Gọi học sinh viết phương trình phản ứng.
– Giáo viên nêu:
File đính kèm:
- Giao an Hoa9.doc