Bài giảng Tuần VII-Tiết 13. hóa trị

. Mục tiêu:

- Hs hiểu được hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị.

- Giúp hs làm quen với hoá trị của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tử thường gặp

- Hs biết được về qui tắc hoá trị và biểu thức.

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần VII-Tiết 13. hóa trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7-Tiết 13. Hóa trị I. Mục tiêu: Hs hiểu được hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị. Giúp hs làm quen với hoá trị của một số nguyên tố và một số nhóm nguyên tử thường gặp Hs biết được về qui tắc hoá trị và biểu thức. II. Phương tiện: Bảng nhóm III. Phương pháp: Đàm thoại Quan sát IV. Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cũ Hs 1: Viết công thức dạng chung của đơn chất và hợp chất Nêu ý nghĩa của công thức hoá học Gọi 3 hs lên bảng chữa bài tập 1, 2, 3 sgk tr. 33, 34. Bài giảng Hoạt động 1: Cách xác định hoá trị của 1 nguyên tố Gv-Hs Mở bài: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về công thức hoá học, để hiểu rõ và lập được CTHH của hợp chất, cần có khái niệm hoá trị. Vậy hóa trị là gìđ ? Nhìn vào các CTHH này, ta nhận thấy 1 ngtử clo, 1 ngtử nitơ, 1 ngtử cacbon lần lợt liên kết với bao nhiêu ngtử hiđrô. Hs... Bảng Tiết 13. Hóa trị. I. Xác định hoá trị của một nguyên tố 1. Cách xác định hoá trị của nguyên tố CH4, NH3, HCl. ? Em hãy xác định hoá trị của clo, nitơ, cacbon trong các hợp chất trên và giải thích? Hs...đ VD: Em hãy xác định hoá trị của kẽm, kali, lưu huỳnh trong thức sau: ZnO, K2O, SO2 Hs....đ VD:Trong công thức H2SO4,H3PO4, ta xác định được hoá trị của nhóm (SO4) và (PO4) bằng bao nhiêu? *Hiđrô hoá trị I CH4: Cacbon hóa trị IV NH3: Nitơ hóa trị III HCl: Clo hóa trị I *oxi hoá trị II ZnO: Kẽm hóa trị II K2O: Kali hoá trị I SO2: Lưu huỳnh hóa trị IV 2. Xác định hoá trị của nhóm nguyên tử H2SO4 : (SO4) hoá trị II H3PO4 : (PO4) hoá trị III Gv: Bây giờ lại xét CTHH của những hợp chất hai nguyên tố gồm nguyên tử clo hóa trị I và một kim loaị. ? Số nguyên tử clo liên kết với 1 ngtử Na, 1 ngtử Zn, 1 ngtử Al. Hs... ? Các ngtố Na, Zn, Al lần lợt có hoá trị mấy Hs... ? Vậy hoá trị là gì đ Hs:đ Gv: Sử dụng công thức chung của hợp chấtđ Yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm được các giá trị x´a, y´b và mối liên hệ giữa 2 giá trị đó đối với các hợp chất ghi ở bảng Vd: NaCl, ZnCl2, AlCl3 Na hoá trị I Zn hoá trị II Al hoá trị III Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tố khác. II. Qui tắc hoá trị 1. Qui tắc AxBy Giả sử hoá trị của ngtố A là a, hoá trị của ngtố B là b x´a y´b Al2O3 P2O5 H2S Hs: thảo luận nhóm thống nhất trả lờiđ Gv: Đó là biểu thức của quy tắc hoá trị. Vậy em hãy nêu quy tắc hoá trị Hsđ Chuyển tiếp: Biết hoá trị của nguyên tố làm gìđ ? Khi ta biết CTHH của một hợp chất để tính được hoá trị của ngtố chúng ta phải thực hiện những bước ntn ? Tính hoá trị của lưu huỳnh trong hợp chất SO3 Hs....đ x´a = y´b Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia vd: Zn(OH)2 Ta có: x´a = 1´II y´b = 2´I (hoá trị của nhóm OH là I ) 2. Vận dụng a. Tính hoá trị của một nguyên tố Qui tắc hoá trị x´a = y´b đ 1´a = 3´II đ a = VI Vậy hoá trị của lưu huỳnh trong hợp chất là VI Gv: yêu cầu hs làm bài tập Bài tập 1 sgk Hs làm bài tập vào vở Gv: chấm điểm một vài hs, một hs lên bảng chữa bài, rút kinh nghiệm BTVN: 1, 2, 3, 4 sgk

File đính kèm:

  • docTiet 13 hoa tri.doc
Giáo án liên quan