Bài giảng Tuần:25- Tiết:48 kiểm tra viết

1. Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Chủ đề 1: Tính chất hóa học muối cacbonat, silic đioxit.

- Chủ đề 2: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Chủ đề 3: Khái niệm về hợp chất hữu cơ, cấu tạo về hợp chất hữu cơ

- Chủ đề 4: Tính chất hóa học của metan, etilen

- Chủ đề 5: Tổng hợp các ý kiến trên

 

doc20 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần:25- Tiết:48 kiểm tra viết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:25- Tiết:48 Ngày dạy: KIỂM TRA VIẾT 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chủ đề 1: Tính chất hóa học muối cacbonat, silic đioxit. - Chủ đề 2: Sơ lược về bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. - Chủ đề 3: Khái niệm về hợp chất hữu cơ, cấu tạo về hợp chất hữu cơ - Chủ đề 4: Tính chất hóa học của metan, etilen - Chủ đề 5: Tổng hợp các ý kiến trên b. Kĩ năng: - Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Viết phương trình hóa học, so sánh tính kim loại , tính phi kim . - Tính thể tích khơng khí và tính toán theo PTHH . c. Thái độ: - Thói quen: Chữ viết, tự lực học tập, giữ bài sạch sẽ. - Tính cách : Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề. 2. Ma trận Nội dung kiến thức Mức độ nhận biết Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức độ cao hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Tính chất hóa học muối cacbonat, silic đioxit. Nắm được tính chất hóa học của muối cacbonat, SiO2 Viết PTHH Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 2đ 2,5đ Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học So sánh tính chất hóa học của các nguyên tố Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1đ 1đ .Khái niệm về hợp chất hữu cơ Cấu tạo về hợp chất hữu cơ Hóa trị hợp chất hữu cơ đặc điểm cấu tạo Viết được CTCT Số câu hỏi 3 1 4 Số điểm 1,5đ 1đ 2,5đ Metan, etilen Nhận biết được khí metan, etilen Số câu hỏi 2 2 Số điểm 1đ 1đ Tổng hợp các ý kiến trên Bài toán xác định CTPT Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1đ 2đ 3đ Tổng số câu Tổng số điểm 6 5đ 2 3đ 1 2đ 10 10đ III. ĐỀ . Trắc nghiệm(3đ) : Hãy chọn câu trả lới đúng trong các câu hỏi sau: Câu 1: Những cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau SiO2 và SO2 C. SiO2 và NaOH SiO2 và H2O D. SiO2 và H2SO4 Câu2 : Hợp chất C3H6 có bao nhiêu công thức cấu tạo dạng mạch vòng? 1 C. 3 2 D. 4 Câu 3: 14g khí etilen có thể tích ở đktc là : 11,2 lit 5,6 lit 2,8 lit 1,4 lit Câu 4: Trong các hợp chất sau: CH4, CO2, C2H5ONa, C2H4, Na2CO3 có: A. 1 hợp chất hữu cơ và 4 hợp chất vô cơ . B. 4 hợp chất hữu cơ và 1 hợp chất vô cơ C.3 hợp chất hữu cơ và 2 hợp chất vô cơ D. 2 hợp chất hữu cơ và 3 hợp chất vô cơ Câu 5: Phương pháp hoá học nào sau đây dùng để loại bỏ khí êtilen lẫn trong khí mê tan: Đốt cháy hỗn hợp trong không khí Dẫn hỗn hợp khí đi qua dd brom dư Dẫn hỗn hợp khí đi qua dd nước vôi trong Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước Câu 6: Hóa trị của cacbon, oxi, hiđro trong hợp chất hữu cơ lần lượt là IV, II, II C. II, IV, I I, II, IV D. IV, II, I B. Tự luận: (7đ). Câu 1 :(1đ). Viết công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ: C3H8, C2H4, Câu 2: (2đ) Cho các chất sau: NaHCO3, SiO2, Na2CO3, chất nào tác dụng. Viết PTHH a/ Tác dụng với HCl b/ Tác dụng với NaOH Câu 3. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học , hãy: (1đ) a/ So sánh mức độ hoạt động hóa học của P, F, S, Cl b/ So sánh mức độ hoạt động hóa học của Na, Mg, Ca, Al … Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 g hợp chất hữu cơ X thu được 13,2 g khí CO2 và 8,1 g H2O. Tìm CTPT của X biết khối lượng mol của X là 30 g IV. ĐÁP ÁN Trắc nghiệm: (3đ).Mỗi câu đúng 0,5 đ Câu 1: C Câu 2 : 1 Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: D B/Tự luận: (7đ). Câu 1: (1đ) Mỗi công thức cấu tạo 0,5 đ Câu 2: (2đ). a/ Tác dụng với HCl NaHCO3 + HCl -> NaCl + CO2 + H2O 0,5 đ Na 2CO3 + 2 HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O 0,5 đ b/ Tác dụng với NaOH 2NaOH + SiO2 -> Na2SiO3 + H2O 0,5 đ NaOH + NaHCO3 -> Na2CO3 + H2O 0,5 đ Câu 3: a/ F > Cl> S > P ( 0,5 đ) b/ Na > Ca> Mg >Al ( 0,5 đ) Câu 4: (3đ) Khối lượng của cac nguyên tố : mC = = 3,6 (g) 0,5 đ mH = (g). 0,5 đ mo = 4,5 –( 3,6 + 0,9) = 0 (g) Giả sử công thức của A là CxHy. 0,5 đ Tỉ lệ : x: y = = 0,3: 0,9 = 3: 9 = 1: 3 0,5 đ Công thức đơn giản: ( CH3 ) n = 30 0,5 đ -> n= 2 Vậy CTPT của A là : C2H6 0,5 đ V. Kết quả và rút kinh nghiệm: 1. Thống kê chất lượng Lớp Số HS Giỏi TL Khá TL TB TL Yếu TL Kém TL TB Trở lên TL 9A1 9A2 9A3 9A4 Cộng 2. Đánh giá chất lượng bài làm của học sinh Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khuyết điểm 3. Hướng khắc phục: Tiết:50 Ngày dạy: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: HS biết được: Ÿ Khái niệm, thành phần, trạng thái thiên nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. Ÿ Ứng dụng : Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp. b. Kĩ năng: Ÿ Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắc được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng. Ÿ Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. c. Thái độ: Ÿ Giáo dục HS chăm, chịu khó trong học tập, giúp đỡ bạn yếu. 2.Trọng tâm: - Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. - Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. - Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ. 3.Chuẩn bị: a. GV: SGK, giáo án Hộp sản phẩm chưng cất dầu mỏ Tranh mỏ dầu và cách khai thác, sơ đồ chưng cất dầu mỏ b. HS: Học và làm các BTVN Kiến thức:- Tính chất vật lí của dầu mỏ, trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ, các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, khí thiên nhiên - Dầu mỏ có nhiều ở tỉnh nào nước ta 4. Tiến trình day học: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 9A1:……………………………………………9A2…………………………………………9A3:…………………………………………… 9A4: ……………………………………………….. 9A5:………………………………………….. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án Điểm 1/ Viết CTCT của benzen, nêu đặc điểm cấu tạo của benzen Bài 4SGK(10đ) 2/ Nêu tính chất hóa học của benzen, viết PTHH( 10đ) Dầu mỏ có nhiều ở tỉnh nào nước ta C H- C C - H H- C C - H C Đặc điểm: 6 nguyên tử Cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều. Có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn Bài 4: Chỉ có chất câu b,c làm mất màu dung dịch brom vì trong phân tử có liên kết đôi và liên kết ba Benzen là hiđrocacbon nên dể cháy tạo ra C02 và H20 2C6H6 + 1502 12C02 + 6H20. Benzen tác dụng với brom C6H6 + Br2 C6H5Br +HBr. Benzen phản ứng cộng với hiđro C6H6 + 3H2 C6H12. (Xiclohexan) Dầu mỏ có nhiều ở tỉnh nước ta: Tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu 4đ 2đ 4đ 3đ 3đ 3đ 1đ 4.3. Giảng bài mới: dầu mỏ và khí thiên nhiên là những tài nguyên quý giá của Việt Nam và nhiều quốc gia khác . Vậy từ dầu mỏ và khí thiên nhiên người ta tách ra được những sản phẩm nào và chúng có những ứng dụng gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu về dầu mỏ. - GV cho cả lớp quan sát mẫu dầu mỏ, HS nhận xét về trạng thái, màu sắc, tính tan, … Ÿ GV Cho HS quan sát tranh H4.16 mỏ dầu và cách khai thác. - Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành từng vùng, ở sâu trong lòng đất, tạo thành mỏ dầu. Ÿ Yêu cầu HS nêu cấu tạo của túi dầu. HS nêu Ÿ Em hãy nêu cách khai thác ?(Cách khai thác: khoan những lổ nhỏ xuống lớp dầu lỏng (gọi là giếng dầu). - Ban đầu dầu tự phun lên, về sau người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên. - GV cho HS xem 1 vài sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, xem tranh H4.17 sơ đồ chưng cất dầu và ứng dụng của các sản phẩm, nêu tên các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. Ÿ GV giới thiệu: để tăng lượng xăng, người ta sử dụng phương pháp crăckinh (bẻ gãy phân tử) để chế biến dầu nặng (dầu điezen) thành xăng và các sản phẩm khí có giá trị trong công nghiệp như metan, etilen,… Dầu nặng xăng + hỗn hợp khí. Mở rộng kiến thức: Việt Nam cĩ nhà máy lọc dầu Dung Quất ở xã Bình Thuận và Bình Trị thuộc huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi cĩ diện tích 338 ha và 471 ha mặt biển , cơng suất 65 triệu tấn dầu thơ / 1 năm. Nhà máy lọc dầu Dung Quất chính thức cho ra mẻ xăng 95 đầu tiên ngày 22/10/2009 Hướng nghiệp cho học sinh: các em học giỏi sau này là những kỹ sư khai thác và chế biến dầu mỏ giúp ít cho đất nước Hoạt động 2: Tìm hiểu về khí thiên nhiên. Ÿ GV hỏi và thuyết trình: Ngoài dầu mỏ, khí thiên nhiên cũng là 1 nguồn hiđrocacbon quan trọng , em hãy cho biết khí thiên nhiên thường có ở đâu? Trong không khí hay trong lòng đất? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên, chúng có ứng dụng gì trong thực tiễn. HS thảo luận đôi trong 1/. (Ÿ Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, thành phần chủ yếu là khí CH4 (95%). Ÿ Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp). - GV giới thiệu thêm về H4.18 cho HS thấy được hàm lượng khí metan có trong khí thiên nhiên và dầu mỏ. Hoạt động 3: Tìm hiểu về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt nam. - Cho HS đọc thông tin ở SGK trang 128 , GV hỏi và báo cáo. Ÿ Các em biết gì về dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt Nam ? HS nêu và GV bổ sung thêm vị trí, trữ lượng, chất lượng, tình hình khai thác, triển vọng của công nghiệp dầu mỏ và hóa dầu ở Việt Nam. (phần này GV dùng thêm bản đồ Việùt Nam cho HS thấy rõ nền công nghiệp dầu khí ở Việt Nam). Liên hệ thực tế: Khai thác vận chuyển và chế biến dầu mỏ , khí thiên nhiên rất dể gây ra ô nhiễm môi trường và các tai nạn cháy nổ I. Dầu mỏ: 1. Tính chất vật lí: Ÿ Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 2. Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ: Ÿ Mỏ dầu thường có 3 lớp: § Lớp khí dầu mỏ (khí đồng hành) thành phần chính của khí mỏ dầu là metan (CH4). § Lớp dầu lỏng: là hỗn hợp phức tạp của nhiều hiđrocacbon và những lượng nhỏ của các hợp chất khác. § Lớp nước mặn. Ÿ Cách khai thác: khoan những lổ nhỏ xuống lớp dầu lỏng (gọi là giếng dầu). Ban đầu dầu tự phun lên, về sau người ta phải bơm nước hoặc khí xuống để đẩy dầu lên. 3 Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ: xăng, dầu thắp, dầu điezen, dầu mazut, nhựa đường. II. Khí thiên nhiên Ÿ Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, thành phần chủ yếu là khí CH4 (95%). Ÿ Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp III. Dầu mỏ và khí thiên nhiên ở Việt nam. Tập trung ở thềm lục địa phía nam: Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng , Rạng Đông , Lan Tây….. 4.4 Củng cố, luyện tập: Ÿ Em hãy cho biết khí thiên nhiên thường có ở đâu? Trong không khí hay trong lòng đất? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên, chúng có ứng dụng gì trong thực tiễn. - Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, thành phần chủ yếu là khí CH4 (95%). - Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp BT : Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu sau: Dầu mỏ là 1 đơn chất. Dầu mỏ là 1 hợp chất phức tạp. Dầu mỏ là 1 hiđrocacbon. d. Dầu mỏ là 1 hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđroccbon. Câu 2: Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ sôi nhất định. b. Dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau, tùy thiộc vào thành phần của dầu mỏ. Thành phần chủ yếu của dầu mỏ tự nhiên là metan. Thành phần chủ yếu của dầu mỏ chỉ gồm xăng và dầu lửa. Câu 3: Ÿ Phương pháp để tách riêng các sản phẩm từ dầu thô là: Khoan giếng dầu. Crăckinh. c. Chứng cất dầu mỏ. Khoan giếng dầu và bơm nước hoặc khí xuống. 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài và làm các BTVN: 1,2,3,4 trang 129 SGK. Hướng dẫn bài tập 4 SGK/129 CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O Khí thiên nhiên có : ( ) lit và ( ) lit CO2 V CO2 = V CH4 = ? , Tổng thể tích CO2 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp ĐDDH, TBDH Tuần: 27 Tiết:51 NHIÊN LIỆU 1. Mục tiêu a. Kiến thức: ŸBiết được : khái niệm về nhiên liệu,các dạng nhiên liệu phổ biến ( rắn, lỏng ,khí …). Ÿ Hiểu được: cách sử dụng nhiên liệu( gas, dầu hỏa , than…) an toàn có hiệu quả, giảm thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường. b. Kĩ năng: Ÿ Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả an toàn trong cuộc sống hằng ngày. Ÿ Tính lượng nhiệt tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành. c. Thái độ: Tính chăm học, chịu khó. 2. Trọng tâm: - Khái niệm nhiên liệu - Phân loại nhiên liệu - Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả. 3.Chuẩn bị: a. GV: SGK, giáo án, Biểu đồ H4.21, 4.22. b. HS: Học và làm các BT ở nhà, Kiến thức: Phân loại nhiên liệu, sử dụng nhiên liệu Các công thức tính về số mol thế tích 4. Tiến trình day học: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 9A1: …………………………………… 9A2: …………………………………………………9A3: ………………………………… 9A4: …………………………………………………….. 9A5: ………………………………………………….. 4.2. Kiểm tra miệng Câu hỏi Đáp án điểm 1. Nêu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ ? Em hãy cho biết khí thiên nhiên thường có ở đâu? Trong không khí hay trong lòng đất? Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên, chúng có ứng dụng gì trong thực tiễn. 2/ Nhiên liệu là gì 1. Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nước, nhẹ hơn nước. § Mỏ dầu thường có 3 lớp: - Lớp khí dầu mỏ (khí đồng hành) - Lớp dầu lỏng: - Lớp nước mặn. - Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm dưới lòng đất, thành phần chủ yếu là khí CH4 (95%). - Khí thiên nhiên là nhiên liệu, nguyên nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng 4đ. 4đ. 2đ. 4.3. Giảng bài mới:Nhiên liệu là vấn đề được mọi quốc gia trên thế giới quan tâm . Vậy nhiên liệu là gì ? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiên liệu là gì. Ÿ Em hãy kể 1 vài nhiên liệu thường dùng.? (Than, củi, dầu hỏa, khí gaz,…). Ÿ Các chất trên khi cháy thì như thế nào ? (đều tỏa nhiệt và phát sáng). Người ta gọi các chất đốt đó là nhiên liệu. Vậy nhiên liệu là gì ? Ÿ Chúng có vai trò như thế nào ? (các nhiên liệu đón vai trò quan trọng trong đời sống và sản xuất.). GV nêu: - 1 số nhiên liệu có sẳn trong tự nhiên như: than, củi, dầu mỏ,… - 1 số nhiên liệu được điều chế từ các nguồn nhiên liệu có sẳn trong tự nhiên: cồn đốt, khí than,… Ÿ Vậy khi dùng điện để thắp sáng, đun nấu thì điện có phải là 1 loại nhiên liệu hay không ? HS thảo luận đôi và nêu: có, hoặc không , GV chốt ý: điện là 1 loại năng lượng có thể phát sáng và tỏa nhiệt nhưng không phải là nhiên liệu. Hoạt động 2: Nhiên liệu được phân loại như thế nào. Ÿ Dựa vào trạng thái các nhiên liệu thông thường như than gỗ, củi, xăng, dầu hỏa, khí thiên nhiên, khí than, khí gaz,…người ta phân nhiên liệu thành mấy loại ? - HS thảo luận đôi trong 1/ và báo cáo. Nêu tên từng nhiên liệu. Ÿ GV thuyết trình thêm:Nhiên liệu rắn Than mỏ Than gầy Than mỡ (than non). Than bùn. Than gỗ Nhiên liệu lỏng Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ:xăng,dầu. Rượu. Nhiên liệu khí : khí thiên nhiên,Khí dầu mỏ.Khí lò cốc, khí lò cao, khí than. Ÿ GV Cho HS quan sát tranh để giới thiệu hàm lượng Cacbon trong các loại than: H4.21, năng suất tỏa nhiệt của 1 số nhiên liệu H4.22. Ÿ Cho HS xem thông tin trong SGK và tóm tắt về đặc điểm, ứng dụng của nhiên liệu lỏng, khí. (SGK). Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả. Ÿ Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả, và sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả. Nhóm nhỏ HS thảo luận trong 3/ và báo cáo, nhóm khác nhận xét, GV chốt ý. Ÿ Nếu nhiên liệu cháy không hoàn toàn xẽ gây lãng phí, làm ô nhiễm môi trường. Ÿ Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là phải làm thế nào để nhiên liệu cháy hoàn toàn, đồng thời tận dụng được nhiệt lượng do quá trình cháy tạo ra. Gọi học sinh đọc em có biết Giaó dục học sinh: Tiết kiệm khi sử dụng nhiên liệu , bảo vệ môi trường I. Nhiên liệu là gì Ÿ Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. VD: Than, củi, dầu hỏa, khí gaz,… II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào. Ÿ Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành 3 loại : rắn, lỏng và khí. 1. Nhiên liệu rắn: than, củi, gỗ,… 2. Nhiên liệu lỏng: Xăng, dầu hỏa, …và rượu 3. Nhiên liệu khí: khí thiên nhiên, khí than, khí gaz ,khí lò cốc, khí lò cao… II. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả: Cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả: - Cung cấp đủ không khí( oxi) cho quá - Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (02) bằng cách: - Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tận dụng. 4.4 Củng cố, luyện tập: Ÿ Bài 1: Em hãy chọn phương án đúng: 1. Ở gia đình khi đun nấu bằng bếp củi, làm thế nào để ngọn lửa cháy đều, không có khói. 2. Khi đun nấu bằng bếp than (than tổ ong) chúng ta thấy các viên than đều có các lổ nhỏ. 3. Tại sao bếp gaz được chia thành nhiều khe chia lửa. Ÿ HS trao đổi thảo luận và nêu ý kiến, giải thích. Bài 2. Đốt cháy 1mol etilen tỏa ra nhiệt lượng là 1423 KJ, 1mol khí metan cháy tỏa ra 880 KJ a. Tính nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 240 g etilen và 64 g metan b/ Nếu đốt cháy 11,2 lit hỗn hợp trên ( biết chứa 20% metan và 80% C2H4) thì thể tích CO2Thu được là bao nhiêu GV hướng dẫn học sinh làm 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Đối với tiết học này Học bài và làm các BT:1,2,3,4 trang 132 SGK. Hướng dẫn bài 3 SGK/ 132 Tăng diện tích tiếp xúc Tăng lượng oxi Giảm lượng oxi Đối với tiết học sau CB:” Luyện tập chương IV: Hiđrocacbon - nhiên liệu” : kiến thức cần nhớ -Ôân về tính chất hóa học và viết các PTHH về metan, etilen, axetilen, benzen. -Dầu mỏ và khí thiên nhiên -Các dạng bài tập, các công thức đã học. 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp ĐDDH, TBDH Tuần 27 Tiết 52 Ngày dạy: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV: HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học về hiđrocacbon. Ÿ Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon. b. Kĩ năng: Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận viết, xác định công thức hợp chất hữu cơ. c. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, nghiên cứu thêm tài liệu. 2. Trọng tâm: Các dạng bài tập. 3.Chuẩn bị: a. GV: SGK, giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. b. HS: Học bài và làm các BT ở nhà, soạn và xem trước các kiến thức trong bài mới. 4. Tiến trình day học: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 9A1: …………………………………………….9A2: ……………………………………..9A3: ………………………………………. 9A4: …………………………………………….9A5:…………………………………………. 4.2. Kiểm tra miệng: lồng vào bài mới 4.3. Giảng bài mới: các em đã học về mêtan , êtilen , axêtilen và benzen . chúng ta hãy tìm hiểu về mối quan hệ giữa cấu tạo phân tử với tính chất của các hidrocacbon trên và ứng dụng của chúng I. Kiến thức cần nhớ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 2: Luyện tập. BT1 Có các hiđrocacbon sau: a.. C2H2 . C6H6 . C2H4 . C2H6. CH4 . C3H8 1. Viết CTCT của các chất trên. 2. Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế. 3. Chất nào làm mất màu dung dịch Brom, viết PTHH. Gọi học sinh lên bảng làm Cho điểm miệng học sinh ] Gọi HS viết PTHH GV sửa chữa nếu sai phần nào trong bài. Gọi học sinh đọc đề Gọi HS tóm tắc đề n= ? C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 Gọi học sinh đọc đề Gọi học sinh lên bảng làm. Gọi học sinh đọc đề Gọi HS tóm tắc đề GV hướng dẫn học sinh giải II. Luyện tập: BT1. Viết CTCT của các chất a. C2H2 . H C º C H H b. C6H6 H C C C C C C H c. C2H4 H H C = C H H H H d. C2H6. H - C - C - H CH3 –-- CH3 . H H H e .CH4 H - C –H H H H H f. C3H8 H - C –- C -– C – H H H H CH3 – CH2 – CH3 . Ÿ Những chất có phản ứng đặc trưng phản ứng thế: b,c,e. PTHH: C6H6 + Br2 C6H5Br2 + HBr. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl. C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl. Ÿ Những chất làm mất màu dung dịch Brom là: a,c. PTHH: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 CH º CH + 2Br2 CHBr2 -- CHBr2. C2H4 + Br2 C2H4Br2 CH2 = CH2 + Br2 CH2Br -- CH2Br. BT3 SGK : Số mol của dd brom n Br 2 = 0,1.0,1= 0,01 ( mol) Số mol hiđrocacbon bằng với mol dd brom Vậy X là C2H4 BT4SGK /133 Số mol CO2 là : n = 0,2 ( mol) Khối lượng Cacbon là: mC = 0,2. 12= 2,4 (g) Số mol của nước là: 0,3 (mol) Vậy khối lượng hiđro là : m H = 0,3. 2= 0,6 (g) Vậy khối lượng của cacbon và hiđro trong A là m A =2,4+ 0,6= 3(g) Như vậy trong A có 2 nguyên tố C, H và có công thức là CxHy Ta có x: y= (mC: 12): (mH : 1) = (2,4: 12) : (0,6:1) = 1 :3 b/ Công thức phân tử của A có dạng ( CH3)n vì MA< 40 15n < 40 N=1 vô lí N= 2-> công thức phân tử của A là C2H6 c/ A không làm mất màu dung dịch brom d/ C2H6 + Cl2 -> C2H5Cl + HCl 4.4 Câu hỏi, củng cố, luyện tập: GV tổ chức cho HS trò chơi ô chữ: GV dùng bảng phụ có các ô chữ và đưa ra các câu hỏi, HS các nhóm tự đưa ra đáp án và xung phong điến vào ô các chữ, nếu đúng ghi điểm(10đ), nhóm nào đưa ra từ chìa khóa sẽ ghi điểm cao nhất(40đ) Loại phản ứng nào để điều chế ra PE (Polietilen). Tên gọi của chất hữu cơ trong công thức cấu tạo có 2C và 1 liên kết đôi. Tên gọi hợp chất mà dân gian hay dùng để điều chế axetilen. Phương pháp để điều chế dầu nặng thành xăng. Chất mà cả etilen, axetilen cùng làm mất màu dung dịch của chất đó. Tất cả các hiđrocacbon đều tham gia phản ứng này, sản phẩm tạo thành là C02 và H20. Tên gọi của hợp chất hữu cơ trong công thức cấu tạo có 1 liên kết 3. Phản ứng chỉ xảy ra ở hợp chất hữu cơ có liên kết đôi hoặc liên kết 3. Tên gọi của hợp chất hữu cơ trong công thức mạch vòng gồm 6 nguyên tử Cacbon. Khí nào chiếm 20% thành phần của không khí. Tên gọi của Ankan trong công thức chỉ có 1C. HS tự hoàn chỉnh xong ô chữ. 1 T R Ù N G H Ợ P 2 E T I L E N 3 Đ Ấ T Đ È N 4 C R Ă C K I N H 5 B R O M 6 C H Á Y 7 A X E T I L E N 8 C Ộ N G 9 B E N Z E N 10 0 X I 11 M E T A N Ÿ GV nhận xét chung tiết học, rút kinh nghiệm cho tiết học sau.

File đính kèm:

  • doctiet 48 moi.doc
Giáo án liên quan