Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 16: Ròng rọc - Năm học 2020-2021 - Phạm Như Trang

Cách tiến hành thí nghiệm:

Bước 1: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng

Bước 2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố định

Bước 3: Đo lực kéo vật qua ròng rọc động

Bước 4: Đọc và ghi kết quả vào bảng nhóm

Bài tập 1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:

1) Ròng rọc . giúp.hướng của lực, không được lợi về .

2) Ròng rọc.giúp giảm., không thay đổi hướng của lực.

Bài tập 2: Dùng gạch nối để ghép các câu ở mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để được câu hoàn chỉnh.

Trò chơi: TUNG BÓNG

Luật chơi: Giáo viên tung bóng cho 1 HS bất kì, HS đó được chọn 1 quả táo đính vào cây. HS đó tiếp tục tung bóng cho HS tiếp theo đến khi số táo đã được đính hết lên cây.

 

pptx11 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 16: Ròng rọc - Năm học 2020-2021 - Phạm Như Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT VẬT LÝ CỦA LỚP 6A3GV: Phạm Như TrangTIẾT 19 – BÀI 16: RÒNG RỌCBài tập: Xác định ròng rọc cố định và ròng rọc động trong các hình vẽ sau:Ròng rọc cố định:.....Ròng rọc động:.Ròng rọc cố định:Ròng rọc động:Bài tập: Xác định ròng rọc cố định và ròng rọc động trong các hình vẽ sau:Ròng rọc độngRòng rọc cố địnhRòng rọc độngRòng rọc cố địnhRòng rọc cố địnhQuả nặngLực kếRòng rọc độngGiá đỡBước 1: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng Bước 2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố địnhBước 3: Đo lực kéo vật qua ròng rọc độngCách tiến hành thí nghiệm:Bước 1: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng Lực kéo vật lên trong trường hợpChiều của lực kéoCường độ của lực kéoKhông dùng ròng rọcTừ dưới lên (3)............NDùng ròng rọc cố định (1)............... (4)............NDùng ròng rọc động (2)................. (5)............N Bước 2: Đo lực kéo vật qua ròng rọc cố địnhBước 3: Đo lực kéo vật qua ròng rọc độngBước 4: Đọc và ghi kết quả vào bảng nhóm1) Ròng rọc .............. giúp....................hướng của lực, không được lợi về .......................... 2) Ròng rọc................giúp giảm..........................., không thay đổi hướng của lực.cố địnhthay đổiđộ lớn của lựcđộngđộ lớn của lực Bài tập 1: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:Bài tập 2: Dùng gạch nối để ghép các câu ở mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để được câu hoàn chỉnh.1. Dùng ròng rọc động có thểA. thay đổi hướng của lực2. Dùng ròng rọc cố định có thể B. thay đổi độ lớn của lực3. Bánh xe có rãnh quay quanh một trục làC. ròng rọc4. Tấm ván nghiêng làD. đòn bẩy5. Cái kéo làE. mặt phẳng nghiêng6. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là F. máy cơ đơn giảnTrò chơi: TUNG BÓNGLuật chơi: Giáo viên tung bóng cho 1 HS bất kì, HS đó được chọn 1 quả táo đính vào cây. HS đó tiếp tục tung bóng cho HS tiếp theo đến khi số táo đã được đính hết lên cây.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀVẽ sơ đồ tư duy nội dung cơ bản của chương I: Cơ học

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_6_bai_16_rong_roc_nam_hoc_2020_2021_pha.pptx