Nhận xét:
Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó
=> Cần dụng cụ đo chính xác: nhiệt kế
b, Công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế
Nhiệt kế : thủy ngân
GHĐ: -30 0C ÷ 130 0C
ĐCNN: 10C
- Công dụng: Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
GHĐ:350C ÷ 420C
-ĐCNN:0,10C
Công dụng: Đo nhiệt độ cơ thể
Nhiệt kế: y tế
Nhiệt kế:rượu
GHĐ:-200C÷ 500C
ĐCNN: 20C
Công dụng: Đo nhiệt độ khí quyển
? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Nguyên tắc hoạt động: sự co dãn vì nhiệt của chất lỏng
21 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 6 - Bài 22: Nhiệt kế. Thang đo nhiệt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 22: NHIỆT KẾ THANG ĐO NHIỆT ĐỘa, Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnhCảm giác các ngón tay như thế nào?1. NHIỆT KẾCảm giác các ngón tay như thế nào?Nhận xét: Cảm giác của tay không thể xác định chính xác được độ nóng lạnh của một vật mà ta sờ vào nó hay tiếp xúc với nó=> Cần dụng cụ đo chính xác: nhiệt kế Con: Mẹ ơi, cho con đi đá bóng nhé !Mẹ : Không được đâu ! Con đang sốt nóng đây này !Con: con không sốt đâu ! Mẹ cho con đi nhé !Nhiệt kế:. GHĐ:......... ĐCNN:... Công dụng:..Nhiệt kế:. GHĐ:......... ĐCNN:... Công dụng:..Nhiệt kế:. GHĐ:......... ĐCNN:... Công dụng:..? Hãy quan sát các nhiệt kế và điền vào phiếu học tập.b, Công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế Nhiệt kế : thủy ngân GHĐ: -30 0C ÷ 130 0C ĐCNN: 10C- Công dụng: Đo nhiệt độ trong các thí nghiệmNhiệt kế: y tế GHĐ:350C ÷ 420C-ĐCNN:0,10C Công dụng: Đo nhiệt độ cơ thểNhiệt kế:rượu GHĐ:-200C÷ 500C ĐCNN: 20CCông dụng: Đo nhiệt độ khí quyểnb, Công dụng và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kếBảng 22.1.Loại nhiệt kếGHĐĐCNNCông dụngNhiệt kế rượuTừ đến Nhiệt kế thủy ngânTừ đến Nhiệt kế y tếTừ đến - 300C1300C10CĐo nhiệt độ trong các thí nghiệm350C420C0,10CĐo nhiệt độ cơ thể-200C500C20CĐo nhiệt độ khí quyển9? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?Nguyên tắc hoạt động: sự co dãn vì nhiệt của chất lỏngKết luậnNguyêntắc hoạt động của nhiệt dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏngNhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ3 loại nhiệt kế + Nhiệt kế thủy ngân: đo nhiệt độ các thí nghiệm+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ cơ thể+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ khí quyểnC4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì ? Cấu tạo như vậy, có tác dụng gì ? Trong ống quản ở gần bầu nhiệt kế có một chỗ thắt. Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống khi đưa bầu nhiệt kế ra khỏi cơ thể. 12Anders Celsius(1701-1744) Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC. a, Nhiệt giai Xenxiut:2. Thang nhiệt độ: Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100oC13100oC0oC1001090203040506070801001101000CĐun nước00CCho nhiệt kế vàoB1: đo nhiệt độ hơi nước đang sôi. => vẽ vạch 1000C của nhiệt kế.B2: đo nhiệt độ của nước đá. => vẽ vạch 0 0 C của nhiệt kế.B3: Chia khoảng cách giữa 00C và 1000C thành 100 phần bằng nhau , mỗi phần ứng với 1 độ . Kí hiệu : 10Cb. Cách chia độ nhiệt kế :A. Đo thể tích. D. Đo khối lượng .C. Đo nhiệt độ . B. Đo chiều dài.Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . !Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.1. Nhiệt kế là thiết bị dùng để:* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất3. Bài tập vận dụng:15* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhấtB. Chỉ số nhỏ nhấtD. Loại nhiệt kế đang sử dụng.A. Chỉ số lớn nhất C. Khoảng cách giữa hai vạch chia Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . !Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.2. Để xác định giới hạn đo lớn nhất của một nhiệt kế ta phải quan sát trên nhiệt kế :3. Bài tập vận dụng:A. của các chất. . D. của chất rắn và của chất lỏng.C. của chất lỏng. B. của chất rắn và khí.Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . !Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.3. Cơ sở để chế tạo nhiệt kế là dựa vào hiện tượng co dãn vì nhiệt * Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhấtHết giờHết giờ163. Bài tập vận dụng:17* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhấtB. Vì hình dáng của nhiệt kế không phù hợpD. Vì cấu tạo có chỗ thắt chưa phù hợp.A. Vì giới hạn đo không phù hợp. C. Vì độ chia nhỏ nhất không thích hợpHoan hô . . . ! Đúng rồi . . . !Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.4. Tại sao người ta không dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của nước sôi?Hết giờ3. Bài tập vận dụng:A. hình dáng của nhiệt kế.. D. khối lượng, trọng lượng của nhiệt kế.C. giới hạn đo của nhiệt kế. B. chất lỏng chứa trong bầu nhiệt kế. Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . !Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.5. Khi sử dụng nhiệt kế, ta phải chú ý đến :* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhấtHết giờHết giờ183. Bài tập vận dụng:Các loại nhiệt kế khác:Nhiệt kế kim loại (như hình 22.6)Nhiệt kế đổi màu (như hình 22.7)Nhiệt kế điện tử (như hình 22.8)Nhiệt kế Galileo(như hình 22,9)Hình 22.6Hình 22.8Hình 22.7Hình 22.9HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Bài vừa học:* Học thuộc bài.* Làm bài tập: 22.1 đến 22.7 SBT.* Đọc phần có thể em chưa biết.2. Bài sắp học: - Chuẩn bị tiết 28: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ Đọc kĩ bài thực hành. Kẻ trên giấy A4 hình 23.2 trang 73 SGK. Nhiệt kế: .. GHĐ:.............................. ĐCNN:... Công dụng:..
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_6_bai_22_nhiet_ke_thang_do_nhiet.pptx