Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
C2: Em hãy kể tên một số nguồn âm?
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?
1. Thí nghiệm 1
Tìm hiểu thí nghiệm và cho biết vị trí cân bằng của dây cao su là gì ?
Vị trí cân bằng của dây cao su (chun) là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng.
- Sự rung động (chuyển động) qua lại vị tri cân bằng của một vật gọi là dao động.
2.Thí nghiệm 2
Sau khi gõ vào mặt trống ta nghe được âm (hình 10.2)
Lắng nghe vật nào phát ra âm, có rung không ?Nhận biết điều đó bằng cách nào ?
3. Thí nghiệm 3
Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra.
32 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Bài 10: Nguồn âm - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô và các em về tham dự tiết dạy môn Vật lí 7 Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào? Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào? Âm truyền qua những môi trường nào? Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?Chương 2 ÂM HỌCBức tranh sau mô tả điều gì?NGUỒN ÂMNGUỒN ÂMNGUỒN ÂMTUẦN 11Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.TTÂm thanh nghe được1Tiếng xe máyĐộng cơ xe2Tiếng máy quạtMáy quạt3Tiếng ồn àoCác bạn học sinhNguồn âmÂm được phát ra từI. Nhận biết nguồn âmTIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂMTIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂMC2: Em hãy kể tên một số nguồn âm?I. Nhận biết nguồn âmVật phát ra âm gọi là nguồn âmTIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂMMột số nguồn âmI. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?1. Thí nghiệm 1Tìm hiểu thí nghiệm và cho biết vị trí cân bằng của dây cao su là gì ?TIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂMVị trí cân bằngĐộ lệchVị trí cân bằng là gì?TIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂMVị trí cân bằng của dây cao su (chun) là vị trí đứng yên, nằm trên đường thẳng.- Sự rung động (chuyển động) qua lại vị tri cân bằng của một vật gọi là dao động.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?1. Thí nghiệm 1:TIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?2.Thí nghiệm 2Sau khi gõ vào mặt trống ta nghe được âm (hình 10.2)Lắng nghe vật nào phát ra âm, có rung không ?Nhận biết điều đó bằng cách nào ?TIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?3. Thí nghiệm 3Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra.TIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂMThí nghiệm 2Thí nghiệm 3Vật phát ra âmVật có dao động không?Phương án kiểm tra: vật phát ra âm dao độngTHẢO LUẬN NHÓMNội dung: Tiến hành TN 2 và 3, hoàn thành bảng sau trên bảng phụThời gian: 5 phútThí nghiệm 2Thí nghiệm 3Vật phát ra âmVật có dao động không?Phương án kiểm tra: vật phát ra âm dao độngKết luậnSờ tây vào âm thoa hoặc đặt quả cầu sát vào 1 nhánh âm thoa CóCóKhi phát ra âm, mặt trống dao độngKhi phát ra âm, âm thoa dao độngMặt trốngÂm thoaBỏ vài mảnh giấy vụn lên mặt trốngI. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?3. Thí nghiệm 3Kết luậnKhi phát ra âm các vật đều..dao độngCách kiểm tra dao động của âm thoa ?TIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?III. Vận dụngC6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối phát ra âm được không ?TIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?III. Vận dụngC7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết ?TIẾT 11 - BÀI 10: NGUỒN ÂMTrò chơi: Hộp quà may mắnLuật chơi: Mỗi bạn sẽ được chọn 1 hộp câu hỏi sau đó trả lời câu hỏi của hộp đó. Nếu trả lời đúng sẽ được tự chọn 1 hộp quà ở bên. Nếu trả lời sai nhường quyền trả lời cho bạn khác.Chú ý: Phần thưởng rất hấp dẫnHỘP QUÀ MAY MẮN14324312HỘP CÂU HỎI HỘP PHẦN THƯỞNGCâu 1: Vật phát ra âm trong các trường hợp nào dưới đây ?C. Khi nén vật.B. Khi uống cong vật.A. Khi kéo căng vật.D. Khi làm vật dao động.Câu 2: Chọn câu mà em cho là đúng ?Âm thanh được tạo ra nhờA. nhiệt. D. ánh sáng.C. dao động.B. điện.Câu 3: Ta nghe tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm ?A. Người ca sĩ phát ra âm. B. Màn hình tivi dao động phát ra âm.C. Màng loa trong tivi dao động phát ra âmD. Đài thu sóng phát ra âm. CHÚC MỪNG BẠN 1 TRÀNG VỖ TAY CỦA CẢ LỚP.CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU HỎIPHẦN THƯỞNG DÀNH CHO BẠN Ở CÂU HỎI NÀY LÀ CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU HỎIPHẦN THƯỞNG DÀNH CHO BẠN Ở CÂU HỎI NÀY LÀ Điểm 10CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG CÂU HỎIPHẦN THƯỞNG DÀNH CHO BẠN Ở CÂU HỎI NÀY LÀ 1 tràng vỗ tay của cả lớpPhần thưởng là một số hình ảnh đặc biệt để giải tríCó thể em chưa biết Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa”.Em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay ? Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và nhanh làm cho các dây âm thanh dao động (hình 10.6). Dao động này tạo ra âm. Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá.Vật phát ra âm gọi là nguồn âmBiết cách tạo ra âm thanhNhận biết được bộ phận nào phát ra âm thanh.Các nguồn âm cóchung đặc điểm gì ?Khi phát ra âm các vật đều dao độngSơ đồ tư duyDẶN DÒ Đọc phần: “ Có thể em chưa biết” Học bài, làm bài tập 10.1 đến 10.5 Đọc trước bài 11: “ Độ cao của âm”Hướng dẫn BÀI 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM Nhắc lại dao động.Chuẩn bị đồng hồ đeo tay.Về nhà các em làm thí nghiệm với dây dai 40 cm và 20 cm trong thời gian 10 giây.Dao động trong 1 giây gọi là gì ?Âm cao, âm thấp thì dao động như thế nào ?Giê häc kÕt thócChóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_7_bai_10_nguon_am_nam_hoc_2017_2018.ppt