I- Cơ năng:
Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
- Đơn vị của cơ năng là Jun (J)
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, có khả năng sinh công không?
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả năng sinh công => Không có cơ năng
C1: Có. Vì quả nặng chuyển động xuống dưới làm căng sợi dây kéo miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Vậy quả nặng có cơ năng.
Cơ năng trong trường hợp này gọi là thế năng hấp dẫn.
1. Thế năng hấp dẫn
Nếu đưa Quả nặng A lên 1 độ cao lớn hơn cơ năng của nó có thay đổi không?
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?
Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn
24 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 422 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 16: Cơ năng - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1234=> Trong bài học này, chúng ta sẽ tìm hiểu dạng năng lượng đơn giản nhất là cơ năng Tiết 21:CƠ NĂNG- Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.- Đơn vị của cơ năng là Jun (J)Bài 16: CƠ NĂNGI- Cơ năng:NỘI DUNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:ABQuả nặng A đứng yên trên mặt đất, có khả năng sinh công không?Quả nặng A đứng yên trên mặt đất, không có khả năng sinh công => Không có cơ năngBài 16: CƠ NĂNGNỘI DUNG BAs1Nếu đưa Quả nặng A lên 1 độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?Bài 16: CƠ NĂNGCơ năng trong trường hợp này gọi là thế năng hấp dẫn.C1: Có. Vì quả nặng chuyển động xuống dưới làm căng sợi dây kéo miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công. Vậy quả nặng có cơ năng.NỘI DUNG I. CƠ NĂNG:II. THẾ NĂNG:BAs2s1Nếu đưa Quả nặng A lên 1 độ cao lớn hơn cơ năng của nó có thay đổi không?II- Thế năng:1. Thế năng hấp dẫnThế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớnBài 16: CƠ NĂNGII- Thế năng:1. Thế năng hấp dẫn:Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.2. Thế năng đàn hồiBài 16: CƠ NĂNG Thế năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?C2: Khi đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là lò xo đã thực hiện công. Khi bị nén lò xo có cơ năng.Cơ năng trong trường hợp này gọi là gì?III- Động năng:Bài 16: CƠ NĂNG1.Khi nào vật có động năng- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. (1)S1(2)S2S3Bài 16: CƠ NĂNG2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? => Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó.Khi tham gia giao thông với vận tốc lớn thì có động năng lớn. Nếu gặp sự cố sẽ rất nguy hiểm. Bất kể là xe gắn máy, hay mô tô. Vì vậy cần tuân thủ các qui tắc an toàn khi tham gia giao thông, không vượt quá tốc độ.CƠ NĂNGTHẾ NĂNGĐỘNG NĂNGHẤP DẪNĐÀN HỒIKhối lượngĐộ caoĐộ biến dạngVận tốcKhối lượngLUYỆN TẬPCâu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?A. Viên đạn đang bay.B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.C. Hòn bi đang lăn trên mặt đất.D. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất.Giải:⇒ Chọn CVì thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất. khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng bằng 0.Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Động năng là cơ năng của vật có được do đang chuyển độngB. Vật có động năng có khả năng sinh động.C. Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.D. Động năng của vật chỉ phụ thuộc vận tốc, không phụ thuộc khối lượng của vật.Giải:⇒ Đáp án D. Vì động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vậtCâu 3. Cơ năng của từng vật ở các hình sau đây thuộc dạng cơ năng nào?236514Động năngĐộng năngThế năng hấp dẫn Động năngThế năng hấp dẫn + Động năngCâu 4:Các vật sau vừa có động năng vừa có thế năng. Đúng hay sai?1234567ĐĐĐSSSSThế năng đàn hồi, đàn hồi Động năngThế năng hấp dẫnThế năng hấp dẫnVẬN DỤNGChiếc cung đã được giương.Nước chảy từ trên cao xuống.Nước bị ngăn trên đập cao. C10: Nhaät thöïcĐộng năng của trái đất chuyển động quanh mặt trời: 2,7.10 33J. Động năng của vệ tinh quay trên quỹ đạo 3. 10 9 JCó thể em chưa biếtĐộng năng của con ong đang bay : 0,002 JĐộng năng của cầu thủ bóng đá đang chạy: 4500 JĐộng năng của con ốc sên đang bò : 0,0000001 JBài 16.10 / 46 SBT Một vật có khối lượng m được nâng lên độ cao h rồi thả rơi.a) Tính công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất.b) Lập công thức tính thế năng của vật ở độ cao h.Giảia) Công mà vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất là:A = P × h = 10m × hb) Công thức tính thế năng của vật ở độ cao h:Wt = P × h = 10m × hCÔNG VIỆC VỀ NHÀ- Làm các bài tập SBT.- Học thuộc phần ghi nhớ.- Đọc phần “Có thể em chưa biết”.- Soạn phần trả lời câu hỏi, bài tập bài 18: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_16_co_nang_nam_hoc_2020_2021.ppt