Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 3: Chuyển động đều chuyển động không đều - Năm học 2017-2018 - Phạm Thùy Dung

VÍ DỤ:

Trong 1 cuộc thi “Ai nhanh nhất”, 1 vận động viên đã chạy 1000m với vận tốc 12 km/h, đi xe đạp 40 km với vận tốc trung bình 36 km/h, bơi 500 m với vận tốc 9 km/h.

Bài giải:

 Thời gian chạy: 1 : 12 = 1/12 (h)

 Thời gian đi xe đạp: 40 : 36 = 10/9 (h)

 Thời gian bơi: 0,5 : 9 = 1/18 (h)

Tổng thời gian: 1/12 + 10/9 + 1/18 = 5/4 (h)

Tổng quãng đường đi được: 1 + 40 + 0,5 = 41,5 (km)

Vận tốc trung bình của vận động viên là: 41,5 : 5/4 = 33,2 (km/h)

III. VẬN DỤNG

. Chuyển động của xe đạp của một học sinh từ Mai Sao đến Đồng Mỏ

 là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao?

 Nếu nói vận tốc của bạn đó là 12 km/h là nói đến vận tốc nào?

Chuyển động của xe đạp của một học sinh từ Mai Sao đến Đồng Mỏ là chuyển động không đều.

 Vì trong quá trình chuyển động trên các đoạn đường khác nhau, xe chạy nhanh chậm khác nhau.

 12 km/h là vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường từ Mai Sao đến Đồng Mỏ.

Vận tốc trên quãng đường dốc là:

v1 = s1: t1= 120 : 30 = 4(m/s)

Vận tốc trên quãng đường ngang là:

v2 = s2: t2= 60 : 24 = 2,5(m/s)

Vận tốc trên cả hai quãng đường là:

v = s: t = (120+60) : (30+24) 3,3(m/s)

Đáp số: 4m/s, 2,5m/s, 3,3m/s

 

pptx12 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 3: Chuyển động đều chuyển động không đều - Năm học 2017-2018 - Phạm Thùy Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNGVẬTLÝ8GV: Phạm Thùy DungTrường THCS Thượng ThanhTiết 3. Bài 3.CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀUTIẾT 3 – BÀI 3Tên quãng đườngABBCCDDEEFChiều dài quãng đường s (m)0,050,150,250,330,33Thời gian chuyển động t (s)3,03,03,03,03,0ABCDEFChuyển động của trục bánh xe trên quãng đường AD là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Vì sao?Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường DF là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Vì sao?Quạt đang quay ổn địnhÔtô bắt đầu khởi hànhXe đạp đang xuống dốcXe lửa vào gaa)b)c)d) Nêu ví dụ thực tế về chuyển động đều, chuyển động không đều?VÍ DỤ: Trong 1 cuộc thi “Ai nhanh nhất”, 1 vận động viên đã chạy 1000m với vận tốc 12 km/h, đi xe đạp 40 km với vận tốc trung bình 36 km/h, bơi 500 m với vận tốc 9 km/h. Bạn An đã tính vận tốc trung bình của vận động viên đó là: (12 + 36 + 9) : 3 = 19 (km/h)Hỏi bạn An tính đúng hay sai?Bài giải: Thời gian chạy: 1 : 12 = 1/12 (h) Thời gian đi xe đạp: 40 : 36 = 10/9 (h) Thời gian bơi: 0,5 : 9 = 1/18 (h)Tổng thời gian: 1/12 + 10/9 + 1/18 = 5/4 (h)Tổng quãng đường đi được: 1 + 40 + 0,5 = 41,5 (km)Vận tốc trung bình của vận động viên là: 41,5 : 5/4 = 33,2 (km/h)III. VẬN DỤNG1. Chuyển động của xe đạp của một học sinh từ Mai Sao đến Đồng Mỏ là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao? Nếu nói vận tốc của bạn đó là 12 km/h là nói đến vận tốc nào? Chuyển động của xe đạp của một học sinh từ Mai Sao đến Đồng Mỏ là chuyển động không đều. Vì trong quá trình chuyển động trên các đoạn đường khác nhau, xe chạy nhanh chậm khác nhau. 12 km/h là vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường từ Mai Sao đến Đồng Mỏ. Tiết 2. Bài 2CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀUIII. VẬN DỤNG2. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Sau đó xe đi tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại. Tính vận tốc của xe trên quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường. s1 = 120m, t1 = 30s, s2 = 60m, t2 = 24sTính v1, v2, vVận tốc trên quãng đường dốc là:v1 = s1: t1= 120 : 30 = 4(m/s)Vận tốc trên quãng đường ngang là:v2 = s2: t2= 60 : 24 = 2,5(m/s)Vận tốc trên cả hai quãng đường là:v = s: t = (120+60) : (30+24) 3,3(m/s)~~Đáp số: 4m/s, 2,5m/s, 3,3m/sTiết 2. Bài 2CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀUIII. VẬN DỤNG3. Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc trung bình 30 km/h. Tính quãng đường đoàn tàu đi được. t = 5h, v = 30 km/h, Tính sv =sttbTừ công thức: Suy ra: s = vtb . t Quãng đường đoàn tàu đi được là:s = vtb . t = 30 . 5 = 150 (km)Đáp số: 150 kmTiết 2. Bài 2CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀUTay đua xe đạp Trịnh Phát Đạt trong đợt đua tại thành phố Huế (1 vòng đua từ cầu Tràng Tiền đến đường Trần Hưng Đạo qua cầu Phú Xuân về đường Lê Lợi dài 4 km). Trịnh Phát Đạt đua 15 vòng mất thời gian là 1,2 giờ. Vận tốc của tay đua Trịnh Phát Đạt trong đợt đua đó là: A. 50 km/h B. 48km/h C. 60km/h D. 15m/sCâu 1: Tiết 2. Bài 2CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀUHai ô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách nhau 20km. Nếu đi ngược chiều thì sau 15 phút chúng gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 30 phút thì chúng đuổi kịp nhau. Vận tốc của hai xe đó là: A. 20km/h và 30km/h B. 30km/h và 50km/h C. 40km/h và 20km/h D. 20km/h và 60km/hCâu 2:BÀI TẬP VỀ NHÀ- Làm bài 3.1, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 SBT- Ôn tập khái niệm và cách biểu diễn lực đã học ở lớp 6.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_8_bai_3_chuyen_dong_deu_chuyen_dong_kho.pptx