Nếu đổ chất lỏng vào một bình chứa thì chất lỏng có tác dụng áp suất lên bình chứa không?
Nếu có thì chất lỏng sẽ tác dụng áp suất lên bình theo phương nào?
1. Thí nghiệm 1: (sgk)
a. Dụng cụ: Bình trụ có đáy C và hai lỗ A,B ở thành bình được bịt bằng màn cao su mỏng. Một cốc nước
b. Tiến hành: Rót nước vào bình cầu, quan sát các màn cao su
1. Thí nghiệm 1: (sgk)
Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?
Có lực tác dụng lên các màng cao su
Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không? Vì sao?
Không phải. Vì các màng cao su A, B, C đều bị biến dạng
- Qua thí nghiệm, em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của áp suất chất lỏng lên bình chứa?
Chất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình.
24 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau - Năm học 2017-2018 - Phạm Thùy Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬTLÝ8TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANHBÀI GIẢNGGV: Phạm Thùy Dung1. Kiến thức2. Kỹ năng 3. Thái độI. MỤC TIÊU BÀI HỌCÁP SUẤT CHẤT LỎNGBÌNH THÔNG NHAU TIẾT 9 - Bài 8Khi đặt vật rắn A lên mặt bàn. Vật rắn A sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực. PANếu đổ chất lỏng vào một bình chứa thì chất lỏng có tác dụng áp suất lên bình chứa không? Nếu có thì chất lỏng sẽ tác dụng áp suất lên bình theo phương nào?a. Dụng cụ: Bình trụ có đáy C và hai lỗ A,B ở thành bình được bịt bằng màn cao su mỏng. Một cốc nước1. Thí nghiệm 1: (sgk)I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNGb. Tiến hành: Rót nước vào bình cầu, quan sát các màn cao suHình 8.3ABCABCRót nước vào bìnhI. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG1. Thí nghiệm 1: (sgk)- Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không? Vì sao?- Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?Hình 8.3ABC- Qua thí nghiệm, em hãy rút ra nhận xét về tác dụng của áp suất chất lỏng lên bình chứa?Có lực tác dụng lên các màng cao suKhông phải. Vì các màng cao su A, B, C đều bị biến dạngChất lỏng gây áp suất lên đáy bình và thành bình.I. SỰ TỒN TẠI CỦA ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG1. Thí nghiệm 12. Thí nghiệm 23. Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên bình, mà lên cả bình và các vật ở chất lỏng. thànhđáytrong lòng ABCĐài phun nước Hệ thống kênh mương thuỷ lợiMỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ÁP SUẤT CHẤT LỎNG TRONG THỰC TẾII. CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG p = d.h p: Áp suất ở đáy cột chất lỏng d: Trọng lượng riêng của chất lỏng h: Chiều cao của cột chất lỏng(Pa hay N/m2)(N/m3)(m)- Áp suất tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng có chiều cao được tính từ điểm tính áp suất lên mặt thoáng của chất lỏng* Chú ý:- Tại những điểm có cùng độ sâu (so với mặt thoáng của chất lỏng), áp suất là bằng nhau. B. ABài 1: So sánh áp suất chất lỏng tại hai điểm A và B?Trả lời: Áp suất chất lỏng tại B lớn hơn vì điểm B nằm sâu trong chất lỏng hơn điểm AhBhABài 2: So sánh áp suất chất lỏng tại hai điểm C và D? Biết hai điểm C và D ở cùng một độ cao so với mặt thoáng của chất lỏng. D. CTrả lời: Vì cùng một chất lỏng nên có cùng d, mà hC = hD nên áp suất tại C và áp suất tại D bằng nhau Bác thợ xây muốn cho nền nhà thật thăng bằng thì làm thế nào? Tại sao cái kích nhỏ bé lại có thể nâng ô tô nặng? C5 Đổ nước vào bình có 2 nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng để so sánh áp suất pA , pB trong 3 trạng thái của hình vẽpA > pBpA < pBpA = pBKết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở .. độ caocùng mộta)b)c)ABAABBÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU ( tiết 2) Một vài ứng dụng của bình thông nhauHệ thống cung cấp nước trong thành phốCác hồ lọc nước thải nối thông với nhauĐài phun nước thật mát ở Thạnh Tân từ nguồn nước trên núi?Pittông nhỏPittông lớnBình thông nhau chứa đầy chất lỏng- Bộ phận chính gồm hai ống hình trụ tiết diện s và S khác nhau, thông đáy với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống có một pít tông. Nguyên lí Pascan : Chất lỏng chứa đầy một bình kín có khả năng truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài tác dụng lên nó.Bài tập 1 : Chọn từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống : Khi tác dụng một lực f lên pittông nhỏ có diện tích s, lực này gây . lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng tới pittông có diện tích S và gây nên .. lên pittông này.Áp suấttruyền nguyên vẹnlực nâng FLùc nháTrọng lượng lớnpA = pBfsASBFC8 : Trong 2 ấm ở hình vẽ ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Vì sao ?Ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn vì theo nguyên tắc bình thông nhau mực nước trong ấm luôn bằng độ cao của miệng vòi.ABAB C9 : Giải thích hoạt động của thiết bị .Ống đo mực chất lỏng Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau. Do đó ta có thể biết được mực chất lỏng của bình A, thông qua mực chất lỏng ở thiết bị B trong suốt.III. VẬN DỤNGC6. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?Trả lời. Khi lặn sâu, áp suất của nước tác dụng lên người thợ lặn rất lớn (hàng ngàn N/m2) nên phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn đó, nếu không sẽ nguy hiểm đến tính mạngHình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.- Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước, vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu được áp suất lớn.Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.Cấu tạo của tàu ngầmTại sao vỏ của tàu phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớn?Vì càng xuống sâu, áp suất nước càng lớn nên vỏ của tàu phải làm bằng thép dày chịu được áp suất lớnC7. Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Cho biết:hA = 0,8 m1,2 m0,4 m?Tính p , pA?h = 1,2 mhA = 1,2 – 0,4 = 0,8 md = 10 000 N/m3Giải:Áp suất tại đáy thùng:p = d.h = 10 000 . 1,2 = 12 000 (pa)Áp suất tại điểm A:pA = d.hA = 10 000 . 0,8 = 8 000 (pa)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà học thuộc nội dung chính của bài Làm các bài tập 8.1, 8.3, 8.4, 8.14 sách bài tập.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_bai_8_ap_suat_chat_long_binh_thong_nh.ppt