I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
1. Hai lực được gọi là cân bằng khi:
2. Ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
3. Một đoàn môtô đang chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đang đậu bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?
4. Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng treo ở hai đầu cân đòn. Khi nhúng ngập hai quả cân vào trong nước thì đòn cân:
5. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dưới đây cho ta lợi về công không?
II. Trả lời câu hỏi
1. Ngồi trong xe ôtô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này.
Vì khi chọn ôtô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ôtô và người trên xe.
2. Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su.
Làm như vậy để tăng lực ma sát lên nắp chai. Lực ma sát này giúp ta vặn nắp chai dễ dàng hơn.
15 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 22: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 2 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 22:CÂU HỎI VÀ BÀI TẬPTỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌCB. VẬN DỤNGA. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn.B. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. cùng đặt lên một vật, cùng độ lớn, phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau . C. cùng phương, cùng độ lớn, cùng đặt lên một vật.Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . !Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.1. Hai lực được gọi là cân bằng khi:I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhấtA. ngã về phía sau.B. nghiêng người sang trái.D. xô người về phía trước . C. nghiêng người sang phải.Hoan h«. . . ! ®óng råi . . . !TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.2. Ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:3. Một đoàn môtô đang chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ôtô đang đậu bên đường. Ý kiến nhận xét nào sau đây là đúng?A. Các môtô chuyển động đối với nhau.D. Các môtô và ôtô chuyển động đối với mặt đường.B. Các môtô đứng yên đối với nhau. C. Các môtô đứng yên đối ôtô.Hoan h«. . . ! ®óng råi . . . !TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.4. Hai thỏi hình trụ, một bằng nhôm, một bằng đồng có cùng khối lượng treo ở hai đầu cân đòn. Khi nhúng ngập hai quả cân vào trong nước thì đòn cân:B. nghiêng về bên trái.D. nghiêng về phía thỏi được nhúng sâu hơn trong nước.A. nghiêng về bên phải. C. vẫn cân bằng.Hoan h«. . . ! ®óng råi . . . !TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.Đồng NhômA. Dùng ròng rọc động.B. Dùng ròng rọc cố định. Cả 3 cách trên đều không cho lợi về công. C. Dùng mặt phẳng nghiêng.Hoan hô . . . ! Đúng rồi . . . !Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.Tiếc quḠ. . ! Em chọn sai rồi.Tiếc quá . . . ! Em chọn sai rồi.5. Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào dưới đây cho ta lợi về công không?A. Khi vật đang đi lên.B. Khi vật đang đi xuống.D. Cả khi vật đang đi lên và đang đi xuống. C. Chỉ khi vật tới điểm cao nhất.Hoan h«. . . ! ®óng råi . . . !TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.TiÕc qu¸ . . ! Em chän sai råi.6. Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng. Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng?1. Ngồi trong xe ôtô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng này. Vì khi chọn ôtô làm mốc thì cây sẽ chuyển động tương đối so với ôtô và người trên xe.2. Vì sao khi mở nắp chai bị vặn chặt, người ta phải lót tay bằng vải hay cao su. Làm như vậy để tăng lực ma sát lên nắp chai. Lực ma sát này giúp ta vặn nắp chai dễ dàng hơn.II. Trả lời câu hỏiBT1. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.III. Bài tậpABCAB = s1 = 100 (m)tAB = t1 = 25 (s)BC = s2 = 50 (m)tBC = t2 = 20 (s)vAB = vtb1 ? (m/s) vBC= vtb2?(m/s) vAC= vtb? (m/s)Tóm tắtGiải Ta có: vtb = Vận tốc trung bình trên quãng đường AB vtb1 = = 100/25=4 (m/s) Vận tốc trung bình trên quãng đường BC vtb2 = =50/20= 2,5 (m/s)Vận tốc trung bình trên quãng đường AC vtb = =(100+50)/(25+20)= 3,33 (m/s)sts2 t2 s1 t1 s1 + s2 t1 + t2 BT2. Một người có khối lượng 45kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là 150cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi:a) Đứng cả hai chân.b) Co một chân.m = 45 (kg)S1= 150(cm2) = 0,015(m2)S2= 300(cm2) = 0,03 (m2)a) p2 = ? (Pa) b) p1 = ? (Pa)III. Bài tậpTóm tắtGiải Ta có: P = 10.m =10.45 = 450 (N)Mà p = = a) Áp suất khi đứng cả hai chânp2 = = = 15 000 (Pa) b) Áp suất khi đứng một chânp1 = = = 30 000 (Pa)FS4500,0154500,030PS2PS1PSBT3. M và N là hai vật giống hệt nhau được thả vào hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng là d1 và d2 như hình vẽ.N - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - M - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -a) So sánh lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật M và N.b) Trọng lượng riêng của chất lỏng nào lớn hơn?a) Vì hai vật giống hệt nhau nên: PM = PN (1) - Mà 2 vật đều nổi trên mặt chất lỏng nên: FAM = PM FAN = PN (2)Từ (1) ,(2) suy ra: FAM = FANb) Ta có: FAM = FAN =d1V1d2V2d1V1V2d2..Mà FAM = FAN d1.V1 = d2.V2 (Vì V1 > V2) => d1 < d2 Cốc 1Cốc 2Vậy trọng lượng riêng của chất lỏng ở cốc 1 nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng ở cốc 2III. Bài tậpGiải BT5. Một lực sĩ nâng tạ nâng quả tạ nặng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu ?m = 125 (kg)h = 70 (cm) = 0,7(m)t = 0,3 (s)P = ? (W)III. Bài tậpTóm tắtGiảiTrọng lượng của quả tạP = 10.m = 10.125 = 1250(N)Công mà lực sĩ thực hiệnA = P.h = 1250.0,7 = 875(J)Công suất của lực sĩP = = = 2916,7(W)At8750,3C. TRÒ CHƠI Ô CHỮHàng ngang1) Tên một loại vũ khí có hoạt động dựa trên hiện tượng thế năng chuyển thành động năng.2) Đặc điểm vận tốc của vật khi vật chịu tác dụng của lực cân bằng.3) Hai từ dùng để biểu đạt tính chất: Động năng và thế năng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.4) Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công trong 1 giây.5) Tên của lực do chất lỏng tác dụng lên vật khi nhúng vào chất lỏng.6) Chuyển động và đứng yên có tính chất này.7) Áp suất tại các điểm cùng nằm trên một mặt nằm ngang có tính chất này.8) Tên gọi chuyển động của con lắc đồng hồ9) Tên gọi hai lực cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.Từ hàng dọcCÔNG CƠ HỌCCUNGKHÔNGĐỔIBNẢOTOÀGÔCNSẤUTCÁSIMÉTTƯƠNGĐỐIGHBẰNNUADAOĐỘNGGLỰCCÂNBẰNCÔNG VIỆC VỀ NHÀ- Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi và bài tập trong sách bài tập.- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I.- Xem trước:+ Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?+ Bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?BÀI HỌC Đà KẾT THÚCCÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe và công tác tốt!Chúc các em học sinh chăm ngoan và học tốt!
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_tiet_22_cau_hoi_va_bai_tap_tong_ket_c.ppt