Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 26: Ứng dụng của nam châm - Năm học 2017-2018

Nếu ngắt dòng điện thì nam châm không còn tác dụng từ

Lõi của nam châm phải là sắt non, không được là thép, vì khi lõi sắt non nhiễm từ thì từ tính của nam cham bị mất ngay khi ngắt dòng điện.Nếu là m bằng thép thì sau khi ngắt dòng điện, nam châm vẫn còn từ tính và như vậy không còn là “nam châm điện” nữa

LOA ĐIỆN

Nguyên tắc hoạt động của loa điện

Hãy quan sát sự hoạt động của loa điện và cho nhân xét ?

b) Kết luận

  -Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua

-Khi có dòng điện chạy qua thì ống dây chuyển động

  -Khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm .

Em hãy giải thích hiện tượng trên ?

Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì từ trường của ống dây chịu tác dụng từ của nam châm vĩnh cửu, nên ống dây chuyển động.

Khi cường độ dòng điện thay đổi làm cho từ trường trong ống dây thay đổi làm cho lực từ của nam châm vĩnh cửu tác dụng lên ống dây thay đổi theo

 

ppt19 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 9 - Bài 26: Ứng dụng của nam châm - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMVẬT LÍ LỚP 9 – BÀI 26KIỂM TRA BÀI CŨHãy nêu cấu tạo của nam châm điện ?KIỂM TRA BÀI CŨNam châm điện gồm một ống dây dẫn quấn quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua .a) Nếu ngắt dòng điện thì nam châm điện còn tác dụng từ nữa không ?b) Lõi của nam cham điện phải là sắt non , không được là thép? Tại sao ?Nếu ngắt dòng điện thì nam châm không còn tác dụng từLõi của nam châm phải là sắt non, không được là thép, vì khi lõi sắt non nhiễm từ thì từ tính của nam cham bị mất ngay khi ngắt dòng điện.Nếu là m bằng thép thì sau khi ngắt dòng điện, nam châm vẫn còn từ tính và như vậy không còn là “nam châm điện” nữa ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMBÀI 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMLOA ĐIỆNNguyên tắc hoạt động của loa điệnHãy quan sát sự hoạt động của loa điện và cho nhân xét ?V× mµng loa ®­îc g¾n chÆt víi èng d©y nªn khi èng d©y dao ®éng, mµng loa dao ®éng theo vµ ph¸t ra ©m thanh mµ nã nhËn ®­îc tõ micro.ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMThí nghiệm :SN0Hình 26.1Đóng khoá KĐiều chỉnh biến trởb) Kết luận  -Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua-Khi có dòng điện chạy qua thì ống dây chuyển động  -Khi cường độ dòng điện thay đổi thì ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam châm . Em hãy giải thích hiện tượng trên ? Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì từ trường của ống dây chịu tác dụng từ của nam châm vĩnh cửu, nên ống dây chuyển động.Khi cường độ dòng điện thay đổi làm cho từ trường trong ống dây thay đổi làm cho lực từ của nam châm vĩnh cửu tác dụng lên ống dây thay đổi theo ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMa. Cấu tạo của loa điện 2) Cấu tạo của loa điện111223344 Màng loa M Ống dây L Nam châm E Lõi sắt1234 Hoạt động của loa điện Vì màng loa được gắn chặt với ống dây nên khi ống dây dao động , màng loa dao động theo và âm thanh phát ra đúng như âm thanh mà nó nhận được từ mirô Loa điện biến dao động điện thành âm thanhỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMBài tập 1Bộ phận chính của loa điện là :A ống dây và màng loaB ống dây gắn vào màng loa và nam châm điệnC ống dây và nam châm vĩnh cửuD nam châm vĩnh cửu và ống dây gắn vào màng loa DỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMBài tập 2Ống dây của loa chuyển động khi :A màng loa chuyển độngB nam châm chuyển độngC có dòng điện thay đổi chạy qua cuộn dâyD có dòng điện không đổi chạy qua cuộn dâyCỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMBài tập 3Khi loa điện hoạt động , bộ phận phát ra âm là :A màng loaB ống dâyC nam châmD cả A,B,C AỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMII) RƠ LE ĐIỆN TỪCấu tạo và hoạt động của rơle điện từMMạch điện 2Mạch điện 1Thanh sắtHình 26.3RƠ LE ĐIỆN TỪC1: Tại sao khi đóng công tắc K để dòng điện chạy trong mạch điện 1 thì động cơ M ở mạch 2 làm việc ?Đóng khóa K , nam châm điện ở mạch 1 hút thanh sắt làm cho mạch điện 2 được đóng lại , nên động cơ M làm việc ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMBài tập 4Bộ phận chủ yếu của rơle điện từ là A nguồn điệnB nam châm điện và miếng sắt nonC thanh sắt non và công tắc điệnD công tắc điện và nam châm điệnB -Rơle điện từ là một thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. -Bộ phận chủ yếu của rơle điện từ là một nam châm điện và một thanh sắt non.ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMIII) VẬN DỤNGC3 : Trong bệnh viện,làm thế nào mà các bác sĩ có thể lấy mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân khi không thể dùng panh hoặc kim ? Bác sĩ có thể dùng nam châm dược không ? Vì sao ? Trả lời C3 : Có thể dùng nam châm điện đặt sát mắt của bệnh nhân. Vì nam châm điện hút sắt, nam châm điện có thể điều chỉnh được lực hút mạt sắt tốt hơn nam châm vĩnh cửuỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂMIII) VẬN DỤNGM0510ANSLN : nam châm điệnS : Thanh sắt L : Lò xoM : Động cơ Trả lời C4 : Bình thường lò xo L luôn đóng mạnh điện chạy qua động cơ M .Khi dòng điện qua động cơ M quá mức cho phép làm cho nam châm điện xuất hiện lực hút lớn và hút thanh sắt làm ngắt dòng điện chay qua động cơ. Như vậy động cơ điện M được bảo vệ.C4Em có thể chưa biết ?: Dùng từ trường để nâng các đoàn tàu điện chạy trên đệm từ Các đoàn tàu điện chạy trên nguyên tắc này gọi là tàu cao tốc HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học các ứng dụng của nam châm điệnLàm các bài tập trong Sách bài tập vật lý Xem trước bài lực điện từ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_9_bai_26_ung_dung_cua_nam_cham_nam_hoc.ppt