(?) Trong các trường hợp nào sau đây có “công cơ học”:
A – Ông chủ trả công cho người làm thuê.
B - Người lực sĩ nâng quả tạ theo phương thẳng đứng.
C – Máy kéo, kéo khúc gỗ trên đường nằm ngang.
D - Đợi mãi mà bạn không đến, mất công chờ.
Đáp Án: B, C.
13 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 845 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 10 (cơ bản) - Tiết 38: Công và công suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨNêu định nghĩa và viết công thức tính động lượng? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng?* Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi ct:p = mv* Đ/l bảo toàn động lượng: Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có khái niệm “công” có nội dung đúng như đã học ở lớp 8?1. Khi ôtô đang chạy, động cơ ô tô sinh công.2. Ngày công của một lái xe là 50000 đồng.3. Có công mài sắt, có ngày nên kim.4. Công thành danh toại.1. Khi ôtô đang chạy, lực kéo của ô tô sinh công.2. Ngày công bằng giá trị tiền lương của 1 ngày làm việc.3. Khi mài sắt thì lực ma sát sinh công.4. Công thành danh toại: sự nghiệp.Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào có khái niệm “công” có nội dung đúng như đã học ở lớp 8?1. Khi ôtô đang chạy, động cơ ô tô sinh công. 2. Ngày công của một lái xe là 50000 đồng.3. Có công mài sắt, có ngày nên kim.4. Công thành danh toại.ĐĐTiết 38 – Bài 24:CÔNG VÀ CÔNG SUẤTMục tiêu bài học:Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công trong trường hợp tổng quát.- Vận dụng được công thức: A = F.s.cosα để giải một số BT đơn giản.1) Khái niệm:(?) Trong các trường hợp nào sau đây có “công cơ học”:A – Ông chủ trả công cho người làm thuê.B - Người lực sĩ nâng quả tạ theo phương thẳng đứng.C – Máy kéo, kéo khúc gỗ trên đường nằm ngang.D - Đợi mãi mà bạn không đến, mất công chờ.Đáp Án: B, C.I- CÔNGVậy công thức tính công là gì?(?) Em hãy cho biết khái niệm công đã học ở lớp 8?Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và chuyển dờiA=F.sỞ ct trên lực F phải có đặc điểm gì với hướng dịch chuyển (s) của vật?(?)Vậy trường hợp máy kéo, kéo khúc gỗ; lực kéo F không trùng với hướng dịch chuyển s. Ta phải tính công như thế nào??Lực F có hướng trùng với hướng dịch chuyển ssFFsI - CÔNG1)Khái niệm:2)Định nghĩa trongtrường hợp Tổng Quát:3)Biện luận:MNChỉ có thành phần Fs đã kéo khúc gỗ dịch chuyển theo hướng M→N nên ta có: A= Fs .s=F.cosα.s=F.s.cosα Công A của lực F không đổi thực hiện là một đại lượng vô hướng đo bằng tích độ lớn lực F và độ dịch chuyển s với cosα (góc hợp bởi véctơ lực F với hướng dịch chuyển s)Công thức: A = F.s.cosα C«ng A phô thuéc nh÷ng yÕu tè nµo ? Vµ cã thÓ nhËn nh÷ng lo¹i gi¸ trÞ nµo ? F=Fn+FsFnFsFFsFnFA s, F, α và hệ quy chiếu:Nếu α = 0 thì cosα = cos0 = 1 → A=F.s >0Nếu α = 90o thì cosα = cos90o = 0→ A=0 (Lực F có tác dụng nhưng không thực hiện công. Vd: Fht )Nếu α = 180o thì cosα=cos180o = -1→A = -F.s0(Công phát động)Nếu 90o<α< 180o thì: A<0(Công cản). → Kết quả này có ý nghĩa vật lý gì?βPsPnPαβα = β+90oP = Pn + PsKết luận: Khi góc α giữa hướng của lực F và hướng chuyển dời là góc tù thì lực F có tác dụng cản trở chuyển động và công do lực F sinh ra (A<0) được gọi là công cản.FI - CÔNG1) Khái niệm:2) Định nghĩa:3) Biện luận:4) Đơn vị:5) Chú ý:A = F.s.cosαNewton (N)Met (m)Không đơn vịN.m J F (N)A = F.s.cos s (m) A (Nm) hoặc A(J)1 (J) = 1 (Nm)1 (KJ ) = 1000 (J)Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi diểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực.5.Chú ý: Công thức tính công A chỉ đúng khi lực F không đổi và s là đường thẳng.CỦNG CỐ:KIẾN THỨC CẦN NHỚ:Nếu lực không đổi F có điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực góc α thì công của lực F được tính theo công thức:A = FscosαBài 4: Công có thể biểu thị bằng tích của:Năng lượng và khoảng thời gian.Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian.Lực và quãng đường đi được.Lực và vận tốc.Chọn đáp án đúng. ĐTHÂN ÁI CHÀO CÁC EM!
File đính kèm:
- Tiết 38– Bài24.pptx