I./ Cách tạo ra dòng điện trong chân không:
1./ Bản chất dòng điện trong chân không:
2./ Thí nghiệm:
Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng không đó.
16 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Bài 16: Dòng điện trong chân không, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔ VẬT LÝ KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ Năm học: 2010-2011Giáo viên: Trần Ngọc HiệuDÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG.DÒNG ĐIỆN BÀI 16:DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNGChân không là môi trường như thế nào? Có chứa hạt tải điện không? Muốn tạo ra dòng điện chạy giữa hai điện cực đặt trong chân không ta phải làm gì? Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng không đó.I./ Cách tạo ra dòng điện trong chân không:1./ Bản chất dòng điện trong chân không:2./ Thí nghiệm:Anốt AĐèn điôt C.Kg DCa tốt KNOÄI DUNGGVFIARAKBản chất dòng điện trong chân không là gì ?2. Thí nghiệmAKK2FIARK1GV-10 -5 0 5 10 15 UAK (V) 20 10cbaIA (mA)-Chưa đốt nóng K:IA = 0 không dẫn điện (đường a)-Đốt nóng đỏ K:+ UAK ≤ 0: + UAK > 0:-K đốt nóng ở nhiệt độ cao hơn Đồ thị biểu diễn IA theo UAK: IA ≈ 0IA tăng nhanh rồi bão hòa IBh (đường b)thì IBh lớn hơn (đường c)I./ Cách tạo ra dòng điện trong chân không:1./ Bản chất dòng điện trong chân không:2./ Thí nghiệm:NOÄI DUNGDÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNGLàm việc cá nhân trả lời Câu C1 SGK.K- +Rút khí A- P = Pkq Không phóng điện P đủ nhỏ Phóng điện tự lực, có cột sáng A và vùng tối K P giảm vùng tối mở rộng P = 10-3 mmHg vùng tối chiếm đầy ống phát tia Catôt (tia âm cực) P giảm tiếp: ngừng phóng điệnI./ Cách tạo ra dòng điện trong chân không:1./ Bản chất dòng điện trong chân không:2./ Thí nghiệm:II./ Tia ca tốt: 1./ Thí nghiệm:NOÄI DUNGDÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNGQua thí nghiệm,Em hãy cho biết thế nào là tia catôt ?Tia phát ra từ ca tôt làm huỳnh quang thủy tinh Gọi là tia ca tôt (hay tia âm cực)I./ Cách tạo ra dòng điện trong chân không:1./ Bản chất dòng điện trong chân không:2./ Thí nghiệm:II./ Tia ca tốt: 1./ Thí nghiệm:2./ Tính chất của tia ca tốt:NOÄI DUNGDÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNGThảo luận nhóm để trả lời C2 ?C2: Vì quãng đường bay tự do của ion dương nhỏ, năng lượng mà nó nhận được trong quãng đường này không đủ để nó đập vào catốt có thể làm bật các electron.Thảo luận nhóm để làm C3?C3: Vì khi chân không tốt hơn, e bay từ catốt đến anốt không va chạm với các phân tử khí để ion hóa nó thành ion dương và các e tự do. Không có iôn dương nên không làm catốt phát ra e , do đó không có quá trình phóng điện tự lực.2. Tính chất của tia catôtK A- +-- Phát ra từ K, vuông góc với bề mặt K,gặp vật cản bị chặn lại và làm vật đó tích điện âm.Mang năng lượng lớn: Làm đen phim ảnh, huỳnh quang tinh thể,phát tia X, làm nóng vật,tác dụng lực lên vật-Bị lệch trong điện trường và từ trườngDÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNGI./ Cách tạo ra dòng điện trong chân không:II./ Tia ca tốt: 1./ Thí nghiệm:2./ Tính chất của tia ca tốt:Bài 16: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG3. Bản chất của tia catôt Tia catốt thực chất là dòng e phát ra từ catốt và bay tự do trong ống thí nghiệm.AKK2FIARK1GVI./ Cách tạo ra dòng điện trong chân không:II./ Tia ca tốt: 1./ Thí nghiệm:2./ Tính chất của tia ca tốt:3./ Bản chất của tia catôtII./ Tia ca tốt: 1./ Thí nghiệm:2./ Tính chất của tia ca tốt:3./ Bản chất của tia catốt:4./ Ứng dụng:NOÄI DUNGDÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNGDùng để làm ống phóng điện tử và đèn hình.CỦNG CỐCÂU 2CÂU 3CÂU 1 Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của :Các electron phát ra từ catốt. C. Các electron phát ra từ anốt bị đốt nóng đỏ. B. Các electron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực đặt trong chân không. D. Các ion khí còn dư trong chân không.CÂU 1SAIĐÚNG Người ta kết luận tia catốt là dòng hạt tích điện âm vì :Nó có mang năng lượng. C. Nó bị điện trường làm lệch hướng . B. Khi rọi vào vật nào, nó làm cho vật ấy tích điện âm. D. Nó làm huỳnh quang thủy tinh.CÂU 2SAIĐÚNGBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EMK A- +K A- +--playK A- +K A- +playK A- +K A- +play
File đính kèm:
- bai 16 DONG DIEN TRONG CHAN KHONG_hieu ppt_1.ppt