Bài giảng Vật lý 8 bài 16 tiết 20: Cơ năng

 - Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng

- Đơn vị cơ năng: Jun (J)

 

ppt22 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lý 8 bài 16 tiết 20: Cơ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8C Chào mừng quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c bạn häc sinh đến với tiết học trªnPowerPointMôn Vật lý 8Bài 16 - Tiết 20CƠ NĂNGTrường THCS Bắc HàKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1Câu 2?Trường THCS Bắc HàNỘI DUNG I. CƠ NĂNG:Bài 16:CƠ NĂNGDạng năng lượng đơn giản nhất là CƠ NĂNGNăng lượng là gì?Năng lượng có các dạng nào?Trường THCS Bắc HàNỘI DUNG I. CƠ NĂNG:Bài 16:CƠ NĂNG - Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng- Đơn vị cơ năng: Jun (J)Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có khả năng thực hiện công cơ học? Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năngTrường THCS Bắc HàNỘI DUNG I. CƠ NĂNG:Bài 16:CƠ NĂNGThí nghiệm:ABQuả nặng A đang đứng yên trên mặt đất; quả nặng A có cơ năng không? Vì sao? - Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng- Đơn vị cơ năng: Jun (J)Quả nặng A đứng yên trên mặt đất không có cơ năng vì nó không có khả năng sinh công.Trường THCS Bắc HàNỘI DUNG I. CƠ NĂNG:Bài 16:CƠ NĂNGBC1Nếu đưa quả nặng lên một độ cao nào đó thì nó có cơ năng không? Tại sao?AThí nghiệm: - Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng- Đơn vị cơ năng: Jun (J)Trường THCS Bắc HàNỘI DUNG I. CƠ NĂNG:Bài 16:CƠ NĂNGII. THẾ NĂNG:1. Thế năng hấp dẫn:BAThế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.Thí nghiệm:Trường THCS Bắc HàNỘI DUNG I. CƠ NĂNG:Bài 16:CƠ NĂNGII. THẾ NĂNG:- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vậtCHÚ Ý!- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào mốc tính độ cao- Thế năng hấp dẫn còn phụ thuộc vào khối lượng của vật. Vật có khối lượng càng lớn thì thế năng càng lớn1. Thế năng hấp dẫn:Trường THCS Bắc HàNỘI DUNG I. CƠ NĂNG:Bài 16:CƠ NĂNGc2Lúc này lò xo có cơ năng. Bằng cách nào để biết lò xo có cơ năng?- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vậtII. THẾ NĂNG:Thí nghiệm:1. Thế năng hấp dẫn:Trường THCS Bắc HàNỘI DUNG I. CƠ NĂNG:Bài 16:CƠ NĂNGKhi lò xo biến dạng ít- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vậtII. THẾ NĂNG:Thí nghiệm:1. Thế năng hấp dẫn:Trường THCS Bắc HàNỘI DUNG I. CƠ NĂNG:Bài 16:CƠ NĂNGKhi lò xo biến dạng nhiềuThế năng này phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi nên được gọi là thế năng đàn hồi- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vậtII. THẾ NĂNG:- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồiThí nghiệm:1. Thế năng hấp dẫn:2. Thế năng đàn hồi:Trường THCS Bắc HàNỘI DUNG I. CƠ NĂNG:Bài 16:CƠ NĂNGĐỘNG NĂNGKhi nào vật có động năng?Thí nghiệm 1:C5Một vật có khả năng . . . . . . . . . . . . . . . tức là có cơ năngthực hiện công- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vậtII. THẾ NĂNG:- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồiIII. ĐỘNG NĂNGCơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng1. Thế năng hấp dẫn:2. Thế năng đàn hồi:Trường THCS Bắc HàNỘI DUNG I. CƠ NĂNG:Bài 16:CƠ NĂNGĐỘNG NĂNGĐộng năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?Thí nghiệm 2:- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vậtII. THẾ NĂNG:- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồiIII. ĐỘNG NĂNG- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năngThí nghiệm 3:1. Thế năng hấp dẫn:2. Thế năng đàn hồi:Trường THCS Bắc HàNỘI DUNG I. CƠ NĂNG:Bài 16:CƠ NĂNGC8Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố gì và phụ thuộcnhư thế nào?Động năng của vật phụ thuộc khối lượng và vận tốc của nóChú ý:Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng. Cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng của nó- Thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn- Thế năng hấp dẫn phụ thuộc khối lượng và độ cao của vậtII. THẾ NĂNG:- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi2. Thế năng đàn hồi:- Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năngIII. ĐỘNG NĂNG- Động năng phụ thuộc khối lượng và vận tốc 1. Thế năng hấp dẫn:Trường THCS Bắc HàVẬN DỤNGc9Vật nào có cả động năng và thế năng1234567Đ.năng+T.năngĐ.năng+T.năngĐ.năng+T.năngĐ.năngĐ.năngĐ.năngT.năngTrường THCS Bắc Hàc10Cơ năng các vật sau thuộc dạng cơ năng nào?Thế năng đàn hồiThế năng + Động năngThế năng hấp dẫnVẬN DỤNGTrường THCS Bắc Hà- Khi vật có khả năng sinh công ta nói vật có cơ năng- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính đô cao gọi là thế năng hấp dẫn. Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn- Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn- Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nóGHI NHỚTrường THCS Bắc HàCÔNG VIỆC VỀ NHÀLàm các bài tập 16.1, 16.3, 16.4, 16.5 SBTHọc thuộc phần ghi nhớĐọc phần “Có thể em chưa biết”Xem trước bài 17: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG Trường THCS Bắc HàTiết học đến đây là kết thúcChúc các em học tốtTrường THCS Bắc Hà?Công thức tính công cơ học là công thức nào sau đây:A. P =FSB. A =F . sC. v =StD. P = h . dTrường THCS Bắc Hà?Công cơ học phụ thuộc những yếu tố nào?A. Vận tốc và quãng đườngB. Độ sâu và thể tích của vậtC. Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyểnD. Áp lực và diện tích bị épTrường THCS Bắc Hà

File đính kèm:

  • pptTiet 20 CO NANG1.ppt
Giáo án liên quan