Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu, đơn vị?
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
-Kí hiệu: Q.
-Đơn vị: Jun(J).
21 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lý 8 bài 24: Công thức tính nhiệt lượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vật Lý 8Bài 24 : Công thức tính nhiệt lượngLớp : 8C Giáo viên: Nguyễn Chí ThanhChào mừng ngày thành lập đoàn: 26 – 3 – 2009. Kieåm tra baøi cuõNhiệt lượng là gì? Kí hiệu, đơn vị?Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.Kí hiệu: Q.Đơn vị: Jun(J).Bài 24Tiết 28Công thức tính nhiệt lượngI. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào■ Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây : Khối lượng của vật, Độ tăng nhiệt độ của vật, Chất cấu tạo nên vật. Để kiểm tra xem nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc 3 yếu tố trên không người ta phải làm như thế nào ?Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng.Tiết 28Muốn kiểm tra sự phụ thuộc vào yếu tố nào, thì ta phải làm thí nghiệm cho yếu tố đó thay đổi và giữ nguyên các yếu tố còn lại.●I. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vậtThí nghiệm (Hình 21.1)Đun hai khối lượng nước khác nhaum1 = 50gm2 = 100gđể nước trong các cốc đều nóng thêm lên ∆t = 20oCBài 24: Công thức tính nhiệt lượng.Tiết 28Kết quả thí nghiệm (Bảng 24.1) ChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh khối lượngSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước 50g∆t1=20oCt1=5phm1= m2 Q1= Q2Cốc 2Nước 100g∆t2=20oCt2=10ph1212ChấtNước Nước Độ tăng nhiệt độ∆t1=20oC∆t2=20oCKhối lượng50g100gC1Yếu tố ở hai cốc được giữ giống nhau là :Yếu tố ở hai cốc được thay đổi là :Thời gian đunt1=5pht2=10ph Nếu đèn cồn cháy đều đặn thì nhiệt lượng nước thu vào và thời gian đun là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.C2 Khối lượng vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. ChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh khối lượngSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước 50g∆t1=20oCt1=5phm1= m2 Q1= Q2Cốc 2Nước 100g∆t2=20oCt2=10phKhối lượng50g100gSo sánh nhiệt lượngQ1= Q2212. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ▼Thảo luận trong nhóm về cách làm thí nghiệmC3Phải giữ không đổi những yếu tố :Chất và khối lượngYếu tố phải thay đổi là :C4Độ tăng nhiệt độBài 24: Công thức tính nhiệt lượng.Tiết 28Hai cốc phải đựng cùng một lượng nướcPhải cho độ tăng nhiệt độ của hai chất khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhauKết quả thí nghiệm (Bảng 24.2) ChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh độ tăng nhiệt độSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước 50g∆t1=20oCt1=5ph∆t1 = ∆t2 Q1 = Q2Cốc 2Nước 50g∆t2=40oCt2=10ph1212C5 Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớnChấtKhối lượngNước 50gNước 50gĐộ tăng nhiệt độ∆t1=20oC∆t2=40oCBài 24: Công thức tính nhiệt lượng.Tiết 283. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vậtm1 = 50g (bột băng phiến)m2 = 50g (nước)∆t = 20oCKết quả thí nghiệm (Bảng 24.1) ChấtKhối lượngĐộ tăng nhiệt độThời gian đunSo sánh thời gianSo sánh nhiệt lượngCốc 1Nước 50g∆t1=20oCt1 = 5pht1 t2 Q1 Q2Cốc 2Băng phiến 50g∆t2=20oCt2 = 4phC6Khối lượngĐộ tăng nhiệt độ50g∆t1=20oC50g∆t2=20oCChấtNước Băng phiến Yếu tố thay đổi :Yếu tố khôngthay đổi :>>C7 Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật■ II. Công thức tính nhiệt lượngQ = m.c.∆t = m.c.(t2 – t1)Trong đó : Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J, m là khối lượng của vật, tính ra kg, ∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra oC hoặc K, c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K Khối lượng vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn Nhiệtlượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật Khối lượng vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn. Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vậtBài 24: Công thức tính nhiệt lượng.Tiết 28 Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1oC (1K).Bảng nhiệt dung riêng của một số chất (Bảng 24.4)ChấtNhiệt dung riêng(J/kg.K)ChấtNhiệt dung riêng(J/kg.K)Nước 4200Đất 800Rượu2500Thép460Nước đá1800Đồng 380Nhôm880Chì130Bảng nhiệt dung riêng của một số chất (Bảng 24.4)ChấtNhiệt dung riêng(J/kg.K)ChấtNhiệt dung riêng(J/kg.K)Nước 4200Đất 800Rượu2500Thép460Nước đá1800Đồng 380Nhôm880Chì130Ví dụ: Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, có nghĩa là muốn làm cho 1kg nhôm nóng thêm 10C cần truyền cho nhôm 1 nhiệt lượng 880J.▼III. Vận dụngC8C9 Tra bảng để biết nhiệt dung riêng (c), Đo khối lượng (m) bằng cân, Đo độ tăng nhiệt độ (t2 – t1), dùng nhiệt kế. Tóm tắtm = 5kgt1 = 20oCt2 = 50oCc = 380J/kg.KQ = ?Giải :Nhiệt lượng cần truyền :Q = m.c.(t2 – t1)Q = 5.380.(50-20)Q = 57000(J)Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng.Tiết 28Muốn xác định nhiệt lượng vật cần thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào? Và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?C10Tóm tắtm1=0,5kgV2=2lit=0,002m3t1=25oCt2=100oCc1=880J/kgKc2=4200J/kgKDn=1000kg/m3 Q = ?Giải Khối lượng của 2l nước : m2 = 2kg Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 250C – 1000C: Q1 = m1c1(t2-t1). Nhiệt lượng nước thu vào để sôi : Q2 = m2c2(t2-t1).Nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước là:Q = Q1 + Q2 Q = m1c1(t2-t1) + m2c2(t2-t1) Q = 0,5.880(100-25) + 2.4200(100-25) Q = 663000(J)Ghi nhớNhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào Q = m.c.∆tNhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC Dặn dò Học thuộc phần Ghi nhớTìm hiểu nội dung Có thể em chưa biết.Làm tất cả bài tập trong sách bài tậpHoàn chỉnh các bài tập còn lại ở phần VẬN DỤNGCâu 1 : Trong các yếu tố :1. Nhiệt nóng chảy 2. Nhiệt dung riêng3. Thể tích 4. Khối lượng5. Sự thay đổi nhiệt độ của vật 6. Độ dẫn nhiệt Yếu tố nào ảnh hưởng đến nhiệt lượng thu vào hay toả ra của một vật. A. 2, 3, 5 B. 1, 3, 6 C. 2, 4, 6 D. 2, 4, 5Bạn đã chọn saiBạn đã chọn đúngCâu 2 : Nói chì có nhiệt dung rêng là 130J/kgK, có nghĩa là:A. Cần phải truyền một nhiệt lượng là 130J thì nhiệt độ của 1kg chì tăng thêm 1oC.B. Để cho nhiệt của 1kg chì tăng thêm 1K thì cần phải truyền một nhiệt lượng là 130J.C. Khi 1kg chì tăng thêm 1K thì nó đã nhận 130J.D. A, B, C đều đúng.Bạn đã chọn đúngBạn đã chọn saiCâu 3 : Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK. a) Để 1kg nước tăng lên thêm 2oC ta cần cung cấp J a) Để 10kg nước tăng lên thêm 1oC ta cần cung cấp J a) Để 1m3 nước tăng lên thêm 1oC ta cần cung cấp J a) Để 100ml nước tăng lên thêm 2oC ta cần cung cấp J840042000 4200000840
File đính kèm:
- Công thức tính nhiệt lượng dạy 26-3.ppt