Bài giảng Vật lý 8: Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Câu 1: Thế nào là sự dẫn nhiệt? Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất?

Trả lời: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hay từ vật này sang vật khác là sự dẫn nhiệt. Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất

Câu 2: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng

a. Đồng, nước, thủy ngân, không khí

b. Đồng, thủy ngân, nước, không khí

c. Thủy ngân, đồng, nước, không khí

d. Không khí, nước, thủy ngân, đồng

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 8: Đối lưu - Bức xạ nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vật Lý 8Bài 23 : Đối lưu – Bức xạ nhiệt.Lớp : 8C Giáo viên: Nguyễn Trí Thanh.Chào mừng ngày thành lập đồn: 26 – 3 – 2009. Câu 1: Thế nào là sự dẫn nhiệt? Chất nào dẫn nhiệt tốt nhất?Trả lời: Sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật hay từ vật này sang vật khác là sự dẫn nhiệt. Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhấtKiểm tra bài cũCâu 2: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng a. Đồng, nước, thủy ngân, không khí b. Đồng, thủy ngân, nước, không khí c. Thủy ngân, đồng, nước, không khí d. Không khí, nước, thủy ngân, đồng Câu 3: Đun nứơc bằng ấm nhôm và bằng âm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào sẽ chóng sôi hơn? Tại sao? Trả lời Nước trong âm nhôm sôi nhanh hơn vì âm nhôm dẫn nhiệt tốt hơn ấm đấtTrong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28I. Đối Lưu.1. Thí Nghiệm:Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28I. Đối Lưu.1. Thí Nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:C1: Nước màu tím di chuyển thành dịng từ dưới lên trênrồi từ trên xuống hay di chuyển hỗn độn theo mọi phương? Nước màu tím di chuyển thành dịng từ dưới lên trênrồi từ trên xuống.C2: Tại sao lớp nước ở dưới được đun nĩng lại đi lên phía, cịn lớp nước lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới?Do trọng lượng riêng của nước nĩng nhẹ hơn nên nước nĩng nổi lên, trọng lượng riêng của nước lạnh nặng hơn nên nĩ chìm xuống.Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28I. Đối Lưu.1. Thí Nghiệm:2. Trả lời câu hỏi:C3: Tại sao biết được nước trong cốc đã nĩng lên? Nhờ lực kế mà ta biết được nước trong cốc nĩng lên.Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28I. Đối Lưu.3. Vận dụng:C4: Tại sao khĩi hương đi từ trên xuống vịng qua khe hở giữa miếng ngăn rồi đi lên phía trên ngọn nến?Phần khơng khí bên ngọn nến nĩng lên, nở ra, trọng lượng riêng giảm nên nên bay lên phía trên. Do đĩ khơng khí lạnh bên khĩi hương cĩ trọng lượng riêng lớn, nặng hơn, làm cho khĩi hương đi theo xuống dưới và hồ cùng khơng khí nĩng bay lên.Tạo thành dịng đối lưu trong khơng khí.Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28I. Đối Lưu.3. Vận dụng:C5: Tại sao muốn đun nĩng chất lỏng và chất khí phải đun từ dưới lên? Để phần phía dưới nĩng lên trước, đi lên tạo ra dịng đối lưu và phần trên đi xuống dưới thì chất được đun nĩng mới đều..C6: Trong chân khơng và trong chất rắn cĩ xảy ra đối lưu khơng ? Tại sao?Trong chân khơng và trong chất rắn khơng xảy ra hiện tượng đối lưu. Vì trong chân khơng cũng như trong chất rắn khơng thể tạo ra các dịng ra đối lưu.Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28I. Đối Lưu.II. Bức xạ nhiệt.Mặt trờiChân khơngVậy nhiệt năng truyền từ mặt trời xuống trái đất bằng cách nào?Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28I. Đối Lưu.1. Thí Nghiệm:II. Bức xạ nhiệt.2. Trả lời câu hỏi:C7: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì? Khơng khí trong bình nĩng, nở ra.C8: Giọt nước màu dịch chuyển lại đầu A chứng tỏ điều gì? Miếng gỗ cĩ tác dụng gì? Khơng khí trong bình đã lạnh đi, miếng gỗ đã ngăn khơng cho nhiệt truyền từ đèn sang bình theo đường thẳng.Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28I. Đối Lưu.1. Thí Nghiệm:II. Bức xạ nhiệt.2. Trả lời câu hỏi:C9: Sự truyền nhiệt từ nguồn nhiệt tới bình cĩ phải là dẫn nhiệt và đối lưu khơng? Tại sao? Khơng phải là dẫn nhiệt vì khơng khí dẫn nhiệt kém, cũng khơng phải là đối lưu vì nhiệt được truyền theo đường thẳng.Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28I. Đối Lưu.II. Bức xạ nhiệt.Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.- Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra ngay cả trong chân khơng.- Vật cĩ bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28I. Đối Lưu.II. Bức xạ nhiệt.III. Vận dụng.C10: Tại sao trong thí nghiêm h: 23.4 bình chứa khơng khí lại được phủ màu đen? Để tăng khẳ năng hấp thụ tia nhiệt.C11: Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà khơng mặc áo màu đen? Để giảm sự hấp thụ tia nhiệt.Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28I. Đối Lưu.II. Bức xạ nhiệt.III. Vận dụng.C12: Hãy chọn từ thích hợp cho các ơ trống ở bảng 23.1?Bảng 23.1ChấtRắn LỏngKhíChân khơngHình thức truyền nhiệt chủ yếuDẫn NhiệtĐối LưuĐối LưuBức Xạ Nhiệt Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dịng chất lỏng hoặc chất khí, đĩ là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí. Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đị thẳng. Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra cả trong chân khơng.Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28 Đọc trước bài 24: Cơng thức tính nhiệt lượng. Học thuộc phần ghi nhớ sách giáo khoa. Làm các bài tập: 23.1 – 23.7 (Sbt).Bài 23: Đối Lưu – Bức Xạ Nhiệt.Tiết 28Xin chân thành cảm ơn! Quí thầy cơ và các em.Kính chúc thầy cơ và các em mạnh khỏe!Cĩ thể em chưa biệt:

File đính kèm:

  • pptĐối lưu - Bức xạ nhiệt.ppt
Giáo án liên quan