Bài giảng Vật lý 9 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Thí nghiệm:

Kết luận:

Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự

Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật

 

ppt21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 15592 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lý 9 bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Từ 1 điểm sáng S trước TKHT, hãy vẽ vẽ ba tia sáng đặt biệt đi qua thấu kính? I K Câu 2: Thấu kính có những đặt điểm nào sau đây được xem là thấu kính hội tụ? a) Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa b) Thấu kính có phần giữa dày hơn phần rìa c) Thấu kính cho chùm tia ló hội tụ d) Thấu kính có một trong ba đặc điểm trên Câu 3: Hãy trình bày đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ CÁCH DỰNG ẢNH VẬN DỤNG Tiết 47- Bài 43 I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ 1) Thí nghieäm Quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự: Cho d > 2f Cho f < d < 2f Vật đặt trong khoảng tiêu cự: Cho d < f Bảng 1: Ảnh thật Ngược chiều vật Nhỏ hơn vật Ảnh thật Ngược chiều vật Lớn hơn vật Ảnh ảo Cùng chiều vật Lớn hơn vật Vật đặt rất xa thấu kính Cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự I. ÑAËC ÑIEÅM CUÛA AÛNH CUÛA MOÄT VAÄT TAÏO BÔÛI THAÁU KÍNH HOÄI TUÏ Thí nghiệm: Kết luận: Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính ở rất xa thấu kính, cho ảnh tại tiêu điểm của thấu kính. Chùm tia phát ra từ điểm sáng này chiếu tới mặt thấu kính được coi là chùm song song với trục chính của thấu kính Vật đặt vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh cũng vuông góc với trục chính II. CÁCH DỰNG ẢNH 1) Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ S’ S’ C4: Hãy dựng ảnh S’ của điểm sáng S I I K II. CÁCH DỰNG ẢNH 2) Dựng ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ a) Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 36cm A’ B’ ảnh A’B’ là ảnh thật, ngược chiều với vật I b) Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm B’ A’ Ảnh A’ B’ là ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật 2) Dựng ảnh của vật sáng tạo bởi thấu kính hội tụ B I Muốn dựng ảnh S’ của điểm sáng S qua thấu kính , ta chỉ cần vẽ đường truyền của hai tia sáng đặt biệt, giao điểm của hai tia ló là ảnh S’ của điểm sáng S Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính) , chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặt biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A II. CAÙCH DÖÏNG AÛNH III. CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG 1. Hãy ghép mỗi phần a, b. c, d với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được một câu có nội dung đúng Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở ngoài khoảng tiêu cự Một vật đặt trước thấu kính hội tụ ở trong khoảng tiêu cự Một vật đặt rất ra thấu kính hội tụ Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ cùng chiều và lớn hơn vật. cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng đúng bằng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật C6: F F’ 0 I B A A’ B’ AB = h = 1cm OA = d = 36cm OF=OF’= f = 12cm A’B’ = h’=? cm Mà OI = AB ( t/c HCN) (1) A’O = 18cm , A’B’ = h’ = 0,5cm C6: AB = h = 1cm OA = d = 8cm OF=OF’= f = 12cm A’B’ = h’=? cm Mà OI = AB ( t/c HCN) A’O = 24cm , A’B’ = h’ = 3cm B’ A’ B I C7: Trả lời câu hỏi nêu ở đầu bài Từ từ dịch chuyển TKHT ra xa trang sách, ảnh của dòng chữ quan sát qua TK cùng chiều và to hơn dòng chữ khi quan sát trực tiếp. Đó là ảnh ảo của dòng chữ tạo bởi TKHT khi dòng chữ nằm trong khỏang tiêu cự của TK Tới một vị trí nào đó ta lại thấy ảnh của dòngchữ ngược chiều với vật. Đó là ảnh thật của dòng chữ tạo bởi TKHT, khi dòng chữ nằm ngòai khỏang tiêu cự của TKvà ảnh đó nằm ở trước mắt HỌC THUỘC GHI NHỚ CỦA BÀI LÀM CÁC BÀI TẬP 42-43.1 ĐẾN 42-43.4 SBT TRANG 50;51 CHUẨN BỊ BÀI HỌC MỚI “ THẤU KÍNH PHÂN KỲ” LƯU Ý : XEM THẤU KÍNH PHÂN KỲ KHÁC THẤU KÍNH HỘU TỤ Ở NHỮNG ĐIỂM NÀO

File đính kèm:

  • pptBai 43 Anh cua mot vat tao boi thau kinh hoi tu.ppt