A. ÔN TẬP
1. Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụ
Chuyển động cơ học sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.
2. Nêu 1 ví dụ chứng tỏ vật có thể chuyển động đối với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác.
Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ôtô.
11 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 7736 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý lớp 8 bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌCA. ÔN TẬP1. Chuyển động cơ học là gì? Cho 2 ví dụChuyển động cơ học sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác.2. Nêu 1 ví dụ chứng tỏ vật có thể chuyển động đối với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác.Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ôtô.3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.Công thức: v = , đơn vị m/s; km/h; cm/s. st4. Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian.Công thức tính vận tốc trung bình: vtb =st5. Lực có tác dụng như hế nào đối với vận tốc? Nêu thí dụ minh hoạ.Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc của chuyển động.6. Nêu các đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ.Các yếu tố của lực: điểm đặt lực, phương và chiều của lực, độ lớn của lực.Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌCA. ÔN TẬP7. Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi:a) Vật đang đứng yên?b) Vật đang chuyển động?Hai lực cân bằng là hai lực tác dụng lên cùng một vật có cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:Đứng yên khi vật đang đứng yên.b) chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động.8. Lực ma sát suất hiện khi nào? Nêu 2 thí dụ về lực ma sát.Lực ma sát suất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác.9. Nêu 2 thí dụ chứng tỏ vật có quán tính.10. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính áp suất. Đơn vị tính áp suất.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.Công thức tính áp suất: p =Đơn vị áp suất 1Pa = 1N/m2.FS11. Một vật nhúng chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của một lực đẩy có phương, chiều và độ lớn như thế nào?Điểm đặt: trên vật.Phương: thẳng đứng.Chiều: từ dưới lênĐộ lớn: F = d.V (V là thể tích vật chiếm chổ, d là trọng lượng riêng của chất lỏng)Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌCA. ÔN TẬP12. Điều kiện để một vật chìm xuống, nỗi lên, lơ lửng trong chất lỏng.13. Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trường hợp nào?Trong khoa học thì công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng lên vật làm vật chuyển dời.15. Phát biểu định luật về công.16. Công suất cho ta biết điều gì? Em hiểu thế nào khi nói công suất của một chiếc quạt là 35W?Công suất cho ta biết khả năng thực hiên công của một người hay một máy trong cùng một đơn vị thời gian.Công suất của một chiếc quạt là 35W nghĩa trong 1s quạt thực hiện công là 35JChìm xuống: dv > dl.Nỗi lên: dv V2N.Mà FAM = V1M.d1 và FAN = V2N.d2 v với FAM = FANSuy ra: d2 > d1.Vậy chất lỏng d2 có trọng lượng riêng lớn hơn chất lỏng d1.Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌCA. ÔN TẬP1. Khoanh tròn chử cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng.B. VẬN DỤNG2. Trả lời câu hỏi.3. Bài tập.5. Một lực sĩ nâng tạ nâng quả tạ nặng 125kg lên cao 70cm trong thời gian 0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã hoạt động với công suất là bao nhiêu?m = 125kgh = 70cm = 0,7mt = 0,3sP =? W GiảiTrọng lượng của quả tạ.P = 10.m = 10.125 = 1250(N)Công mà lực sĩ thực hiệnA = P.h = 1250.0,7 = 875(J)Công suất của lực sĩ:P = = = 2916,7(W)Bài 18: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌCA. ÔN TẬPB. VẬN DỤNGC. TRÒ CHƠI Ô CHỬHàng ngang1) Tên một loại vũ khí có hoạt động dựa trên hiện tượng thế năng chuyển thành động năng.2) Đặc điểm vận tốc của vật khi vật chịu tác dụng của lực cân bằng.3)Hai từ dùng để biểu đạt tính chất: Động năng và thế năng không tự sinh ra hoặc mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác.4) Đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công trong 1 giây.5) Tên của lực do chất lỏng tác dụng lên vật khi nhúng vào chất lỏng.6) Chuyển động và đứng yên có tính chất này.7) Áp suất tại các điểm cùng nằm trên một mặt nằm ngang có tính chất này.8) Tên gọi chuyển động của con lắc đồng hồ9) Tên gọi hai lực cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn.Từ hàng dọcCÔNG CƠ HỌCCUNGKHÔNGĐỔIBNẢOTOÀGÔCNSẤUTCÁSIMÉTTƯƠNGĐỐIGHBẰNNUADAOĐỘNGGLỰCCÂNBẰN
File đính kèm:
- L8T18.ppt