- Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và sự chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật?
*) - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
*) Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
22 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3094 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vật lý lớp 8 bài 21: Nhiệt năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thày giáo, cô giáo và các em học sinh về dự tiết học hôm nayBài 21: nhiệt năng?Đáp án- Các chất được cấu tạo như thế nào?- Nêu mối quan hệ giữa nhiệt độ của vật và sự chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật?*) - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng*) Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Kiểm tra bài cũh Nhiệt độ của vật càng cao Các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanhĐộng năng của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn Tổng động năng của chúng càng lớn Nhiệt năng của vật càng lớn. Nêu các phương án có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Ví dụ: Làm thế nào để tăng nhiệt năng của một miếng đồng ?Đáp án - Cọ xát miếng đồng vào mảnh gỗ - Cọ xát miếng đồng vào lòng bàn tay. - Cọ xát miếng đồng vào quần áo - Dùng búa đập. - Hơ trên ngọn lửa - Nhúng vào nước nóng. - Phơi ra nắng.Thảo luận nhóm1. Thực hiện công2. Truyền nhiệtCọ xát miếng đồng vào mảnh gỗ. ?Cho biết nhiệt độ của miếng đồng đã thay đổi như thế nào ? Các nhóm tiến hành làm thí nghiệmCọ xát miếng đồng vào mảnh gỗ Miếng đồng nóng lên. Nhiệt năng của miếng đồng tăng. Kết quảNhúng chiếc thìa vào nước nóng. Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm Nhiệt năng tăng - Chiếc thìa : Nhiệt năng giảm Nhiệt năng của chiếc thìa tăng do nước nóng đã truyền cho chiếc thìa một phần nhiệt năng của nó.Nóng lên Lạnh đi - Nước nóng : Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền nhiệt. Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Đơn vị của nhiệt năng và nhiệt lượng là Jun ( J ). Ghi nhớC3 Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt: Đồng đã truyền nhiệt cho nước. -Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ?Đáp ánC4Trong hiện tượng trên đã có sự chuyển hoá từ cơ năng thành nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công. Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên. Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt ?Đáp ánhC5 Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiệntượng nêu ra ở đầu bài.Đáp án Cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nhiệt năng của quả bóng, của không khí gần quả bóng và mặt sàn. Sai rồi !Sai rồi !ABCKhi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng ? Hãy chọn câu trả lời đúng:DNhiệt độ .Nhiệt năng.Khối lượng.Thể tích.Bài tập 21.1 (SBT-28)ĐSSai rồi !Sai rồi !Sai rồi !Sai rồi !Đúngrồi!Đúng rồi!SSEĐáp án Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học? - Một viên đạn đang bay trên cao có: Động năng, thế năng, nhiệt năng.Bài tập 21.3 ( SBT - 28 ) Đun nóng một ống nghiệm nút kín có đựng nước. Nước trong ống nghiệm nóng dần, tới một lúc nào đó hơi nước trong ống làm bật nút lên ( H.21.1 ). Trong thí nghiệmtrên, khi nào thì có truyền nhiệt,khi nào thì có thực hiện công?Đáp án - Khi đun nước có sự truyền nhiệt từ ngọn lửa sang nước. Khi hơi nước giãn nở làm bật nút chai thì có sự thực hiện công.Bài tập 21.4 ( SBT - 28 )Lô-mô-nô-xốp( 1711 - 1765 )Jun ( 1818 - 1889 ) Học bài và làm bài tập 21.2; 21.5; 21.6 (SBT - 28 ). Đọc phần “Có thể em chưa biết ” ( Sgk - 76).Hướng dẫn về nhàKính chúc các Thầy , các CôChúc các em: Chăm ngoan & Học giỏi.
File đính kèm:
- nhietnang.lan.ppt