Bài giảng Về tính Axit

Câu 1 Để có phản ứng trao đổi trong dung dịch:

A) chỉ cần điều kiện C ( hoặc D) kết tủa hoặc bay hơi.

B) Chỉ cần điều kiện A là axít mạnh hơn C hoặc B là một bazơ mạnh hơn D.

C) Chỉ cần C kém phân li hơn A hoặc D kém phân li hơn B.

D) Ngoài các điều kiện a, b, c cần phảI thêm điều kiện A và B đều tan trong nước.

Đáp án D

 

doc7 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Về tính Axit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1 Để có phản ứng trao đổi trong dung dịch: A) chỉ cần điều kiện C ( hoặc D) kết tủa hoặc bay hơi. B) Chỉ cần điều kiện A là axít mạnh hơn C hoặc B là một bazơ mạnh hơn D. C) Chỉ cần C kém phân li hơn A hoặc D kém phân li hơn B. D) Ngoài các điều kiện a, b, c cần phảI thêm điều kiện A và B đều tan trong nước. Đáp án D Câu 2 Để điều chế HCl bằng cách dùng một axít khác để đẩy HCl ra khỏi muối clorua, ta có thể dùng: A) H2SO4 loãng B) HNO3 C) H2SO4 đậm đặc D) H2S Đáp án C Câu 3 Người ta có thể dùng H3PO4 để điều chế khí HBr từ một muối brômua là vì: A) H3PO4 là một axít mạnh hơn HBr. B) H3PO4 là một chất có tính ôxi hóa mạnh. C) H3PO4 ít bay hơI và không có tính ôxi hóa còn HBr là một chất khí và có tính khử. D) H3PO4 là một axít yếu hơn HBr. Đáp án C Câu 4 Trong các phản ứng sau : (1) Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu (2) AgNO3 + KBr AgBr + KNO3 (3) Na2CO3 +H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O (4) Mg +H2SO4 MgSO4 + H2 Phản ứng nào là phản ứng trao đổi? A) Chỉ có 1, 2 B) Chỉ có 2, 3 C) Cả 4 phản ứng. D) Chỉ có 1, 4. Đáp án B Câu 5 Trong các phản ứng sau: 1) Cl2 + 2NaBr Br2 + 2NaCl. 2) 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl. 3) Cu +HgCl2 Hg +CuCl2. Phản ứng nào là phản ứng trao đổi? A) Không có phản ứng nào cả. B) Cả 3 phản ứng. C) Chỉ có 1, 2. D) Chỉ có 1, 3. Đáp án A Câu 6 Cho các phản ứng sau: (1) H2SO4 loãng + 2NaCl Na2SO4 + 2HCl. (2) H2S + Pb(CH3COO)2 PbS + 2CH3COOH. (3) Cu(OH)2 + ZnCl2 Zn(OH)2 + CuCl2. (4) CaCl2 + H2O + CO2 CaCO3 + 2HCl. Phản ứng nào có thể xảy ra được? A) Chỉ có 1, 3. B) Chỉ có 2, 3. C) Chỉ có 2. D) Chỉ có 3, 4. Đáp án C Câu 7 Cho các cặp hợp chất nằm trong cùng dung dịch. (1) H2SO4 loãng +NaCl. (2) BaCl2 +KOH. (3) Na2CO3+ Al2(SO4)3. (4) CaCl2 +NaHCO3. Những cặp nào có thể tồn tại trong dung dịch( không cho kết tủa hoặc khí) ? A) Chỉ có 1, 2, 4. B) Chỉ có 2, 3, 4. C) Chỉ có 1, 2, 3. D) Chỉ có 1, 3, 4. Đáp án A Câu 8 Cho 4 anion Cl, Br, SO4, CO3 và 4 cation: Ag, Ba, NH4, Zn. Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa một dung dịch có một anion và một cation chọn trong 8 ion trên( các ion trong 4 ống không trùng lặp). Xác định cặp ion chứa trong mỗi ống biết rằng các dung dịch ấy đều trong suốt( đều không có kết tủa). A) ống 1: Ag + Br, ống 2: Zn2+, SO42- ống 3: Ba+ + Cl-, ống 4: NH4+, CO32-. B) ống 1: Ba2+ + Br-, ống 2: NH4+, CO32-, ống 3: Ag++ SO4-, ống 4: Zn2+, Cl-. C) ống 1: Zn2+ + SO42-, ống 2: Ba2+, CO32-, ống 3: Ag+ +Br-, ống 4: NH4+, Cl-. D) ống 1: Ag+ + Cl-, ống 2: Ba2+, SO42- ống 3: Zn+ + CO32-, ống 4: NH4+, Br-. Đáp án B Câu 9 Người ta có thể dùng H2SO4 đậm đặc để điều chế HCl từ một clorua chứ không thể dùng H2SO4 loãng là vì: A) H2SO4 đậm đặc mạnh hơn H2SO4 loãng. B) H2SO4 đậm đặc có tính ôxi hóa mạnh hơn H2SO4 loãng. C) H2SO4 đậm đặc hút nước. D) H2SO4 đậm đặc là một chất lỏng khó bay hơi, hút H2O còn HCl là chất khí tan nhiều trong nước. Đáp án D Câu 10 H2S cho phản ứng với CuCl2 H2S + CuCl2 CuS + 2HCl là vì: A) H2S là axít mạnh hơn HCl. B) HCl tan trong nước ít hơn H2S. C) CuS là hợp chất rất ít tan. D) H2S có tính khử mạnh hoeưn HCl. Đáp án C Câu 11 Cho các phản ứng sau : (1) BaCl2 +Na2CO3 BaCO3+ 2NaCl (2) CaCO3 +2NaCl Na2CO3 +CaCl2 (3) H2SO4 dd +2NaNO32HNO3 + Na2SO4 (4) Pb(NO3)2 + K2SO4 PbSO4 +2KNO3 Phản ứng nào có thể xảy ra ? A) Chỉ có 1, 2. B) Chỉ có 1, 2, 4. C) Chỉ có 1, 3, 4. D) Chỉ có 2. Đáp án C Câu 12 Cho 4 anion Cl-,SO42-CO32-,PO43-vaf 4 cation Na+, Zn2+,NH42+ ,Mg2+.Cho 2 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 anion và 2cation trong 8 ion trên (các ion trong 2 ống không trùng lặp ). Xác định các ion có thể có trong mỗi dung dịch biết rằng 2 dung dịch này đều trong suốt . A) ống 1: Cl-, CO32-, Na+, Zn2+. ống 2:SO42-, PO43-, Mg2+, NH4+ B) ống 1:Cl-, PO43-, NH4+, Zn2+ ống 2:CO32-, SO42-, Mg2+, Na+ C) ống 1:CO32-, PO43-, NH4+, Na+. ống 2 :Cl-, SO42-, Mg2+, Zn2+ D) ống 1: Cl-, SO42-, Mg2+, NH4+ ống 2: CO32-, PO43-, Zn2+, Na+ Đáp án C Câu 13 M là một kim loại nhóm IIA( Mg, Ca, Ba). Dung dịch muối MCl2 cho kết tủa với dung dịch Na2CO3, Na2SO4 nhưng không tạo kết tủa với dung dịch NaOH. Xác định kim loại M A) Chỉ có thể là Mg. B) Chỉ có thể là Ba. C) Chỉ có thể là Ca. D) Chỉ có thể là Mg, Ba. Đáp án B Câu 14 0,5 lít dung dịch A chứa MgCl2 và Al2(SO4)3. Dung dịch A tác dụng với dung dịch Nh4OH dư thu được kết tủa B. Đem nung B đến khối lượng không đỏi thu được chất rắn nặng 14,2g. Còn nếu cho 0,5 lít dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được kết tủa C. Đem nung C đến khối lượng không đổi thì được chất rắn nặng 4g. Tính nồng độ mol của MgCl2 và của Al2(SO4)3 trong dung dịch A( Mg=24, Al=27). A) = =0,1 M. B) = =0,2 M. C) = 0,1, =0,2 M. D) = =0,15 M. Đáp án B Câu 15 100 ml dung dịch A chứa Na2SO4 0,1M, K2SO4 0,2M phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa Pb(NO3)20,1M và Ba(NO3)2 . Tính nồng độ mol của Ba(NO3)2 trong dung dịch và khối lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng giữa 2 dung dịch Avà B.Cho Ba=137,Pb=207. A) 0,1M;6,32 g B) 0,2M;7,69g C) 0,2M;8,35g D) 0,1M;7,69g Đáp án B Câu 16 1000ml dung dịch X chứa 2 muối NaA và NaB với A và B là 2 halogen( nhóm VIIA thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn) khi tác dụng với 100 ml dung dịch AgNO3( lượng vừa đủ) cho ra 3,137g kết tủa. Xác định A, B và nồng độ mol của NaA và NaB trong dung dịch X. Cho F=19, Cl=35,5; Br=80, I=127, Ag=108. A) A là F, B là Cl, =0,015M, =0,005M B) A là Br, B là I, =0,014M, =0,006M C) A là Cl, B là Br, =0,012M, =0,008M D) A là Cl, B là Br, =0,014M, =0,006M Đáp án D Câu 17 100ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và KBr. Tính nồng độ mol của KBr trong dung dịch B và khối lượng chất kết tủa tạo ra trong phản ứng giữa 2 dung dịch A và B. Cho biết AgCl, AgBr, PbCl2, PbBr2 đều ít tan. Ag=108, Pb=207, Cl=35,5, Br=80. A) 0,08M, 2,458g. B) 0,016M, 2,185g. C) 0,008M, 2,297g. D) 0,08M, 2,607g. Đáp án D Câu 18 Một dung dịch CuSO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 dư cho ra 33,1g kết tủa. Tính số mol CuSO4 và khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa trên đến khối lượng không đổi. Cho Cu=64, Ba=137. A) 0,1 mol, 33,1g. B) 0,1 mol, 31,3g. C) 0,12 mol, 23,3g. D) 0,08 mol, 28,2g. Đáp án B Câu 19 Một lít dung dịch A chứa MCl2 và NCl2( M và N là 2 kim loại kiềm thổ nhóm IIA thuộc chu kì kế tiếp của bảng HTTH). Khi cho 1 lít dung dịch A tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư, ta thu được 31,8g kết tủa. Nung kết tủa này đến khối lượng không đổi( MCO3 thành MO + CO2) thu được một chất rắn có khối lựơng 16,4g. Xác định 2 kim loại N, M và nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch A. Cho Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=87. A) Mg, Ca, =0,08M, =0,15M. B) Mg, Ca, =0,2M, =0,15M. C) Ca, Sr, =0,15M, =0,2M. D) Mg, Ca, =0,15M, =0,20M. Đáp án B Câu 20 Một hỗn hợp MgO và Al2O3có khối lượng 5,5g. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư . Hòa tan chất rắn còn lại sau phản ứng với dung dịch NaOH trong dung dịch HCl dư được dung dịch A .Thêm NaOH dư vào dung dịch A , được kết tủa B . Nung B đến khối lượng không đổi , khối lượng B giảm đi 0,18g so với khối lượng trước khi nung .Tính số mol MgO và Al2O3 hỗn hợp trước khi nung .Cho Mg=24, Al=27. A) 0,01 mol MgO, 0,05 mol Al2O3. B) 0,01 mol MgO, 0,04 mol Al2O3. C) 0,02 mol MgO, 0,10 mol Al2O3. D) 0,03 mol MgO, 0,04 mol Al2O3. Đáp án A Câu 21 100 ml dung dịch A chứa MCl2 0,10M và NCl2 phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch Na2SO4 0,09M cho ra kết tủa có khối lượng là 3,694g . Xác định M , N và nồng độ mol của NCl2 trong dung dịch A biết rằng Nvà M là 2 kim lọa thuộc nhóm IIA thuộc 2 chu kỳ kế tiếp của bảng HTTH. Mg=24, Ca=24, Sr=87, Ba=137. A) M là Sr , N là Ba, =0,08M. B) M là Ba , N là Sr, =0,08M. C) M là Mg, N là Ca, =0,05M. D) M là Ca , N là Sr, =0,06M. Đáp án A Câu 22 250 ml dung dịch A chứa Na2CO3 và NaHCO3 khi tác dụng với H2SO4 dư cho ra 2,24 lít CO2(đktc). 500ml dung dịch A với CaCl2 dư cho ra 16g kết tủa. Tính nồng độ mol của 2 muối trong dung dịch A. Cho Ca=40. A) = 0,08M, = 0,02M B) = 0,04M, = 0,06M C) = 0,16M, = 0,24M D) = 0,32M, = 0,08M Đáp án D

File đính kèm:

  • docaxit.doc
Giáo án liên quan