- trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số nghành kinh tế chủ yếu của vùng .
- Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm
2. Kĩ năng :
- Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế , sự phân bố của một số cây công nghiệp ( cà fê, cao su , chề )
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
46 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Vùng tây nguyên (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 31
Bài:29
Ngày soạn :
Ngày giảng:
vùng tây nguyên
(tiếp)
I: Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số nghành kinh tế chủ yếu của vùng .
- Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm
2. Kĩ năng :
- Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế , sự phân bố của một số cây công nghiệp ( cà fê, cao su , chề )
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
Tư duy , giao tiếp
III. Các phương pháp , kĩ thuật dạy học có thể sử dụng
- Động não , thuyết trình , nêu vấn đề , Hs làm việc theo cặp
IV: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.
- Một số tranh ảnh về Tây Nguyên.
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định
2 Kiển tra bài cũ:5p
- HS 1 : Nêu vị trí và ý nghĩa của vị trí của vùng Tây Nguyên ?
- HS 2 : Vẽ biểu đồ bài tập 3 (105)
3. Bài mới:
Hoạt đông của Thầy và trò
Ghi bảng
HĐ 1:
*Mục tiêu: - trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số nghành kinh tế chủ yếu của vùng .
*Thời gian:20p
*Đồ dùng dạy học:Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên
*Tiến hành:
GV: Dựa vào H29.2 hãy nhận xét:
- Tỉ lệ diện tích và sản lượng cà phê của tây nguyên so với cả nước ?
- Ngoài cây cà phê tây nguyên còn trồng các cây công nghiệp nào ?
GV: Dựa vào bảng 29.1 hãy nhận xét tình hìh phát triẻn nông nghiệp ở Tây Nguyên ?
HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ)
GV chuẩn kiến thức.
GV: Dựa vào bảng 29.2 tính tố độ phát triển công nghiệp của tây nguyên và cả nước ?
- Tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây Nguyên ?
- Nhận xét tình hình phát triển kinh tế ở Tây Nguyên ?
- Sự phát triển ngành thuỷ điện có vai trò như thế nào đối với Tây Nguyên ?
HS phát biểu.
GV chuẩn kiến thức.
GV: Sự phát triển nông nghiệp ở Tây nguyên ảnh hưởng gì đến các hoạt động dịch vụ ?
Tây Nguyên có du lịch văn hoá gì nổi tiếng ?
HS phát biểu.
GV chuẩn kiến thức
Hoạt động 2:
*Mục tiêu: - Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm
*Thời gian:15p
*Đồ dùng dạy học:Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên
*Tiến hành:
GV: Dựa vào các hình 29.2 và 14.1 em hãy xác định:
+ Vị trí các thành phố –Trung tâm kinh tế
+ Những quốc lộ nối Tây Nguyên với thành phó Hồ Chí Minh và vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
:
HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ)
GV chuẩn kiến thức.
IV.tìmh hìmh phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp:
- Diện tích sản lượng cà phê ở nước ta tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên.
- Sản xuất nông nghiệp ở hai tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng có giá trị cao nhất vùn.g
- Lâm nghiệp phát triển mạnh, kết họp khai thác với trồng khoán bảo vệ rừng.
- Độ che phủ rừng cao hơn trung bình cả nước
Kết luận: Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong cơ cấu kinh tế.
2.công nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế.
- Sản xuất công nghiệp đang có sự chuyển biến, tốc độ tăng trưởng cao.
-Các ngành: Thuỷ điện ,khai thác và chế biến gỗ, chế biến cà phê, xuất nhập khẩu phát triển.
3. Dịch vụ:
- Tây Nguyên xuất khẩu nông sản đứng thứ hai, cà phê là mặt hàng xuât khẩu chủ lực.
- Du lịch sinh thái, du lịch văn hoá phát triển mạnh.
- Đà lạt là thành phố du lịch nổi tiếng.
V.các trung tâm kinh tế
- Các thành phố: PLây cu, Buôn Ma thuột, Đà lạt.
- Các trung tâm kinh tế ở Tây Nguyên: PLây cu, Buôn Ma thuột, Đà lạt.
VI,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:5’
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
Vùng kinh tế Tây Nguyên có những điều kiện tự nhiên nào thuận lợi phát triển cây cà phê ?
Ngành điện lực phát triển đã làm tây Nguyên thay đổi như thế nào ?
:
HS làm bài tập 1, 2 trg 111, SGK Địa lí 9.
Tiết: 32
Bài: 30
Ngày soạn :
Ngày giảng:
thực hành
So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm
ở trung du và miền núi bắc bộ với tây nguyên
I: Mục tiêu bài học:
- Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây CN lâu năm ở 2 vùng: Trung Du, MN BB với Tây Nguyên và đặc điểm những thuận lợi khó khăn, các giải pháp phát triển kinh tế bền vững.
- Củng cố kỹ năng bản đồ, phân tích bảng số liệu, bảng thống kê.
- Có kỹ năng viết và trình bày một báo cáo ngắn gọn.
:II. Đồ dung dạy học.
Bảng 31.1 SGK
III:Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Nội dung thực hành
Hoạt động 1 :
- GV thông báo nội dung thực hành HS đọc bảng 30.1.
- Bài tập 1: HS đọc bảng 30.1 trả lời các câu hỏi a, b.
- GV: Chia HS thảo luận đại diện trả lời.
Trung du và MN BB
Vùng tây nguyên
- Chè , cà phê.
- Cao su, hồ tiêu, điều.
- Hồi, quế, sơn.
- Diện tích chè và
Sản lượng chè.
- 67,6 nghìa ha, chiếm 68,8S chè cả nước, sản lượng 62,1% cả nước
- 24,2 nghìn ha chiếm 24,6 S chè cả nước, sản lượng 27,1% cả nước
- Diện tích và
sản lượng cà phê
Đang trồng thử nghiệm
480,8 nghìn ha, chiếm 85,1% diện tích 90,6% sản lượng cà phê cả nước.
Hoạt động 2:
- Bài tập 2:
- HS đọc đề bài.
- GV chia lớp làm 2 nhóm:
+ Nhóm 1: Viết báo cáo cây chè.
+ Nhóm 2: Viết báo cáo cây cà phê.
*- GV đưa ra dàn ý để HS viết báo cáo:
- Đặc điểm sinh thái của cây chè hoặc cà phê.
- Tình hình sản xuất phân bố và tiêu thụ sản phẩm.
*- HS thảo luận đại diện nhóm đọc báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV: Đọc báo cáo ngắn gọn về cây chè để HS tham khảo.
Chè có nguồn gốc ở vùng cận nhiệt thích hợp với khí hậu mát lạnh phát triển trên đất feralit được trồng nhiều nhất ở vùng trung du và MN BB với S = 67.600 ha chiếm 68.8% S chè cả nước, sản lượng là 47.000 tấn chiếm 62.1% sản lượng chè cả nước TN có S và sản lượng chè đứng thứ hai trên cả nước. Chè được bán rộng rãi ở thị trường trong và ngoài nước và được xuất khẩu sang một số nước trên TG như Châu Âu, Tây á, Nhật Bản...
IV. Củng số.
- GV hệ thống lại phần thực hành.
- Giải đáp những thắc mắc của HS.
- Hướng dẫn HS viết và báo cáo.
- Dặn dò.
- Chuẩn bị đọc và trả lời câu hỏi 31
+ Vị trí địa lý, giới hạn.
+ Điều kiện TN, TNTN.
+ Các đặc điểm dân cư XH.
Tiết: 33
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Ôn tập học kì
I: Mục tiêu bài học:
- Hs hệ thống kiến thức cơ bản, so sánh được tiềm năng phát triển kinh tế của trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn .
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học.
- Có kỹ năng so sánh vẽ biểu đồ đường, đọc bản đồ.
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ ôn tập.
II. Các thiết bị dạy học:
- Các lược đồ SGK.
- HS chuẩn bị các câu hỏi trông đề cương ôn tập.
III . Tổ chức giờ học
1. ổn định :
2Kiển tra bài cũ:
- HS 1 : Nêu vị trí và ý nghĩa của vị trí của vùng Tây Nguyên ?
- HS 2 : Vẽ biểu đồ bài tập 3 (105)
3- Nội dung ôn tập :
Hoạt động 1 :
*Mục tiêu:- Hs hệ thống kiến thức cơ bản, so sánh được tiềm năng phát triển kinh tế của trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng Sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Thế mạnh kinh tế của mỗi vùng những tồn tại và giải pháp khắc phục khó khăn .
*Thời gian:20p
*Đồ dùng dạy học:lược đồ
*Tiến hành:
- GV hệ thống lại các kiến thức đã học, kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- HS nêu các vùng kinh tế đã học.
- GV: Đưa ra hệ thống câu hỏi HS kẻ bảng trả lời theo hệ thống.
Vùng
Các yếu tố
Trung du MNBB
Đồng bằng sông hồng
Bắc Trung bộ
DH Nam trung bộ
Tây nguyên
Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ
ĐKTN và tài nguyên TN
Dân cư , XH
Kinh
tế
Công nghiệp.
Nông nghiệp.
Dịch vụ
Các trung
tâm kinh tế
Giải pháp
Hoạt động 2 :
*Mục tiêu:- Có kỹ năng so sánh vẽ biểu đồ đường, đọc bản đồ.
*Thời gian:15p
*Tiến hành:
Thực hành
H :Em hãy nêu các dạng biểu đồ đã học
GV cho HS vẽ lại các biểu đồ trong SGK và từ biểu đồ rút ra nhận xét.
GV hướng dẫn kỹ cho HS cách đổi từ giá trị tuyệt đối sang giá trị tương đối.
Thực hành
+ Cột.
+ Miền.
+ Đường.
+ Tròn.
+ Thanh ngang.
V,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:5’
- Củng cố:
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
GV hệ thống lại phần đã ôn tập giải đáp những thắc mắc của HS
- Dặn dò:
Về nhà ôn tập để kiểm tra học kỳ I.
:
Tiết34
Bài:
Ngày soạn :
Ngày giảng: Lớp:
Kiểm tra học kì I
I. Mục tiêu bài học:
Thông qua bài kiểm tra góp phần:
+ Đánh giá kết quả học tập của mỗi HS.
+ Rút kinh nghiệm và cải tiến cách học của HS cách dạy của GV và rút kinh nghiệm về nội dung, chương trình môn học.
III. Hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.
Kiểm tra học kì I
Đề bài và đáp án
(Do phòng (sở) giáo dục ra)
IV. Tổng kết thu bài
- GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
- Về nhà xem lại bài kiểm tra, đối chiếu với bài làm của mình.
Tiết: 35
Bài: 31
Ngày soạn :
Ngày giảng:
vùng Đông nam bộ
I: Mục tiêu bài học:
1. kiến thức;
- Nhận biết vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên của vùng những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế xã hội
- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hộcuwcuar vùng và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế xã hội
2, Kĩ năng :
- phân tích bản đồ , lược đồ để biết đặc điểm tự nhiên , dân cư, kinh tế của vùng
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục
- Tư duy, giải quyết vấn đề, tự nhận thức , giao tiếp
III. Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tich cực có thể sử dụng
- Động não , thoả luận nhóm, Hs làm việc cá nhân
IV. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
- Bản đồ khu vực Đông Nam á.
V. Tổ chức giờ học :
Kiển tra bài cũ:ko
Bài mới:
Phần mở đầu trong bài SGK.
Hoạt đông của Thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
:
*Mục tiêu: - Nhận biết vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội
*Thời gian:1op
*Đồ dùng dạy họopLuợc đồ
*Tiến hành:
GV : Treo bản đồ chỉ vị trí giới hạn của vùng :
GV : yêu cầu HS đọc tên các tỉnh TP của vùng Đông Nam Bộ. GV bổ sung về diện tích và dân số
GV yêu cầu HS lên xác định lại vị trí địa lý, giới hạn của vùng.
H : Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng Đông Nam Bộ ?
- HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2:
*Mục tiêu:- Trình bày được đặc điểm tự nhiên , tài nguyên thiên nhiên của vùng những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế xã hội
*Thời gian:15p
*Đồ dùng dạy học:Bangr phụ
*Tiến hành:
GV yêu cầu HS đọc bảng 31.1 và hình 31.1 hãy :
- Nêu các đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế biển ?
- Nêu vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế của vùng ?
- Giải thích vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, hạn chế sự ô nhiễm nước ở các dòng sông ?
- Nêu những khó khăn về TN đối với đời sống và sản xuất ở ĐNB biện pháp giải quyết ?
:
- HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3:
*Mục tiêu:- Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hộcuwcuar vùng và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế xã hội
*Thời gian:15p
*Đồ dùng dạy học:Bangr phụ
*Tiến hành:
GV yêu cầu HS đọc bảng 31.2 hãy :
- Nhận xét tình hình dân cư, XH ở vùng ĐNB so với cả nước ?
- Dân cư đông có nhiều thuận lợi và khó khăn gì ?
- Nêu các đặc điểm di tích lịch sử văn hoá ?
- HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ.
Rất thuận lợi cho giao lưu KT với ĐB Sông Hồng, Tây Nguyên, duyên hải Miền Trung, và các nước trong khu vực Đông Nam á.
2. Điều kiện TN và tài nguyên TN.
- HS kẻ bảng 31.1
- Khó khăn : Rừng TN ít, nguy cơ ô nhiễm môi trường
- Biện pháp : Bảo vệ MT đất liền và biểns
3. Đặc điểm dân cư XH
- Dân cư khá đông, nguồn lao động dồi dào lành nghề, năng động.
- Có nhiều di tích lịch sử văn hoá để phát triển du lịch.
VI,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:5’
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
Em hãy nêu các đặc điểm tự nhiên dân cư của khu vực Đông Nam Bộ ?
HS làm bài tập SGK.
Tuần:
Tiết: 36
Bài: 32
Ngày soạn :
Ngày giảng:
vùng Đông nam bộ
(tiếp)
I: Mục tiêu bài học:
1. kiến thức;
- Trình bày được đặc điểm kinh tế của vùng
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế
2, Kĩ năng :
- Phân tích các bảng số liệu thống kê để biết đặc điểm dân cư xã hội , tình hình phát triển một số nghành kinh té của vùng
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục
- Tư duy, giải quyết vấn đề, tự nhận thức , giao tiếp
III. Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tich cực có thể sử dụng
- Động não , thoả luận nhóm, Hs làm việc cá nhân
IV. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
- Bản đồ khu vực Đông Nam á.
V. Tổ chức giờ học :
Kiển tra bài cũ: - Nêu vị trí khu vực đông nam bộ và đặc điểm dân cư ?(5p)
Bài mới:
Phần mở đầu trong bài SGK.
Hoạt đông của Thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 4:
*Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm kinh tế của vùng
*Thời gian:35p
*Đồ dùng dạy học:Bangr phụ
*Tiến hành:
GV cho HS quan sát lược đồ và kết hợp kiến thức bài học hãy:
- Nêu tên các ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ ?
GV yêu cầu HS đọc bảng 32.1 SGK hãy :
- Nhận xét tỉ trọng công nghiệp và xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước ?
- Đọc tên các trung tâm CN ở đây và các ngành CN quan trọng ?
- NX sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ ?
GV cho HS : Quan sát hình 32.1 hãy :
- Nêu những khó khăn mà ngành CN Đông Nam Bộ gặp phải ?
- HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức
GV cho HS : Đọc bảng 32.2 SGK hãy :
- Nhận xét tình hình phân bố cây CN lâu năm ở Đông Nam Bộ ? Vì sao cao su lại được trồng nhiều nhất ở vùng này ?
- Hãy xác định vùng trồng cây CN, vùng trồng lúa, vùng chăn nuôi lợn, gia cầm ?
GV cho HS : Đọc bảng thuật ngữ SGK (156)
- Khu chế xuất.
- Khu công nghệ cao.
- Nêu các biện pháp để phát triển nông nghiệp và các biện pháp để bảo vệ MT ?
- HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
4. Tình hình phát triển kinh tế.
a. Công nghiệp
- Có vai trò quan trọng chiếm hơn một nửa cơ cấu kinh tế của vùng.
- Cơ cấu đa dạng gồm nhiều ngành quan trọng như : Khai thác dầu khí, cơ khí hoá chất, điện tử, chế biến lương thực, thực phẩm sản xuất hàng tiêu dùng.
Phân bố : Tập trung chủ yếu ở phía Nam.
- Khó khăn : Chất lượng môi trường giảm, cơ cấu hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu.
b.Nông nghiệp
- Đông Nam Bộlà vùng trồng cây CN quan trọng nhất của cả nước, đặc biệt là cây cao su, cà phê, bồ tiêu, điều và cây ăn quả.
- Chăn nuôi gia súc gia cầm theo phương pháp công nghiệp.
- Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản càng đem lại nguồn lợi lớn của vùng.
VI,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:5’
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
HD học sinh về nhà vẽ biểu đồ câu 3 (SGK 120)
+ Dịch vụ của ĐNB có đặc điểm gì ?
+ Các trung tâm kinh tế ?
+ ý nghĩa của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ?
E- Dặn dò:
HS làm bài tập SGK.
Tiết: 37
Bài: 33
Ngày soạn
Ngày giảng:
vùng Đông nam bộ
(tiếp)
I: Mục tiêu bài học:
1. kiến thức;
- Trình bày được đặc điểm kinh tế của vùng
- Nhận biết được vị trí , giwos hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam
2, Kĩ năng :
- Xác định được trên bản đồ lược đồ vị trí , giới hạn của vùng , các trung tâm kinh tế lớn , vùng kinh tế trọng điểm phía nam
II. Các kĩ năng sống cơ bản cần được giáo dục
- Tư duy, giải quyết vấn đề, tự nhận thức , giao tiếp
III. Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tich cực có thể sử dụng
- Động não , thoả luận nhóm, Hs làm việc cá nhân
IV. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ
- Bản đồ khu vực Đông Nam á.
V. Tổ chức giờ học
1. ổn định
2. Kiển tra bài cũ:10p
- Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi ntn khi thống nhất đất nước.
- Vẽ biểu đồ câu 3 (SGK 120)
Bài mới:
Phần mở đầu trong bài SGK.
Hoạt đông của Thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 5:
*Mục tiêu:- Trình bày được đặc điểm kinh tế của vùng
*Thời gian:15p
*Đồ dùng dạy họcpBangr phụ
*Tiến hành:
GV : Cho HS nhắc lại một số nét về tình hình sản xuất công nghiệp và nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.
GV cho HS quan sát bản đồ. Hãy :
- Nêu các khu vực dịch vụ ở đây ?
GV cho HS quan sát bảng 33.1, hãy :
- Nhận xét tỷ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ của Đông Nam Bộ so với cả nước ?
- Từ TP Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác trong nước ?
- Vì sao Đông Nam Bộ lại có sức hút mạnh đầu tư nước ngoài ?
(nguồn lực, tài nguyên, cơ sở hạ tầng vị trí..)
- Nêu các mặt hàng xuất nhập khẩu của Đông Nam Bộ ?
GV cho HS đọc hình 33.1 nhận xét :
- Hoạt động xuất khẩu của TP Hồ Chí Minh có nhiều thuận lợi gì ?
- HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 6:
*Mục tiêu: - Nhận biết được vị trí , giwos hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam
*Thời gian:20p
*Đồ dùng dạy học:luợc đồ
*Tiến hành:
GV cho HS xác định các trung tâm kinh tế lớn của vùng Đông Nam Bộ ?
GV hướng dẫn HS đọc và nghiên cứu thông tin vùng kinh tế trọng điểm.
- Nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm đối với cả nước ?
GV yêu cầu HS đọc bảng 33.2 SGK.
- HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
4. Tình hình phát triển kinh tế.
c. Dịch vụ.
- Khu vực dịch vụ rất đa dạng nhìn chung các chỉ tiêu dịch vụ chiếm tỉ trọng cao so với cả nước.
- TP Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải quan trọng của cả nước và của Đông Nam Bộ đây là trung tâm du lịch lớn cả nước.
- Đông Nam Bộ có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.
- Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về các hoạt động xuất nhập khẩu, các mặt hàng xuất nhập chủ yếu là máy móc, nguyên liệu, cho sản xuất hàng tiêu dùng.
5. Các trung tâm kinh tế.
- TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hoà, là 3 trung tâm kinh tế lớn của vùng Đông Nam Bộ.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: vùng Đông Nam Bộ, Long An.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò quan trọng không chỉ với vùng Đông Nam Bộ mà còn đối với các tỉnh phía Nam và cả nước.
VI,Tổng kết hướng dẫn học tập ở nhà:5’
GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.
Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ câu 3
E- Dặn dò:
HS làm bài tập SGK.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài 34.
Tiết: 38
Bài: 34
Ngày soạn
Ngày giảng:
thực hành
Phân tích một số ngành công nghiệp
trọng điểm ở đông nam bộ
I: Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:- HS biết những thuận lợi, khó khăn trong qúa trình phát triển kinh tế XH của vùng, khắc sâu hơn nữa về vai trò của vùng Đông Nam Bộ.
2. Kĩ năng:- HS xử lý, phân tích số liệu bảng thống kê và một số ngành công nghiệp trọng điểm, có kỹ năng chọn biểu đồ thích hợp.
3. Thái độ : - Có thái độ đúng đắn khi làm bài thực hành.
II: Đồ dung dạy học.
GV chuẩn bị bảng phụ đã vẽ sẵn biểu đồ để so sánh với HS
HS : Máy tính, bút chì, thước kẻ
III. Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra:
3. Bài thực hành
Hoạt động 1 : Bài tập 1:
*Mục tiêu:Hs vẽ được biểu đồ
*Thời gian:20p
*Đồ dùng dạy học:Bản đồ
*Tiến hành:
Bước 1:
- GV cho HS tra cứu bảng thuật ngữ “Ngành CN trọng điểm”.
- HS: Nêu tên các ngành CN trọng điểm, sắp xếp lại thứ tự các ngành theo tỉ trọng từ lớn đến bé so với cả nước.
Bước 2:
- Cho HS nêu ý kiến về cách chọn biểu đồ tại sao lại chọn loại đó.
- GV chuẩn xác KL -> biểu đồ cột là tốt nhất
Bước 3: HS lên bảng vẽ biểu đồ yêu cầu cả lớp làm theo sự chỉ dẫn của GV.
Các ngành CN trọng điểm
Hoạt động 2 :
*Mục tiêu::- HS biết những thuận lợi, khó khăn trong qúa trình phát triển kinh tế XH của vùng, khắc sâu hơn nữa về vai trò của vùng Đông Nam Bộ.
*Thời gian:20p
*Đồ dùng dạy học:
*Tiến hành:
Bài tập 2:
HS đọc thông tin BT 2 (124)
GV chia lớp làm 3 nhóm
Nhóm 1:
Những ngành CN trọng điểm nào sử dụng nguồn tài nguyên có sẵn trong vùng.
Nhóm 2:
Những ngành CN trọng điểm nào đòi hỏi kỹ thuật cao.
Nhóm 3:
Những ngành CN nào sử dụng nhiều lao động.
Các nhóm lần lượt đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung GV chuẩn xác
HĐ: Cả lớp
? Nêu vai trò của ĐNB trong phát triển CN của cả nước.
- Năng lượng chế biến thực phẩm
- Năng lượng cơ khí, điện tử
- Dệt may, chế biến thực phẩm
- Là vùng có nhiều ngành CN nhất cả nước
Một số sản phẩm dẫn đầu cả nước
-> Kết luận: Đông Nam Bộ có vai trò quyết định trong sự phát triển của vùng KT trọng điểm phía Nam và thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển CN của cả nước.
IV. Củng cố:5p
- GV củng cố lại phần thực hành, HS hoàn thành biểu đồ.
- Giải đáp những thắc mắc của HS.
- Hướng dẫn HS viết và báo cáo.
- Hướng dẫn HS về nhà chuẩn bị bài 35 theo ND sau:
+ Vị trí địa lý
+ ĐKTN TNTN
+ Sự phát triển dân cư XH có đặc điểm gì ?
- Chuẩn bị đọc và trả lời câu hỏi 31
+ Vị trí địa lý, giới hạn.
+ Điều kiện TN, TNTN.
+ Các đặc điểm dân cư XH.
Tiết: 39
Bài: 35
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Vùng đồng bằng sông cửu long
I: Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế xã hội
- Trình bày đặc điểm dân cư xã hội và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế của vùng
- Trình bày đặc điểm tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng tới phát triển kinh tế xã hội
2, Kĩ năng:
- Xác định được vị trí giới han của vùng
3. Thái độ :
- Có thái độ nghiêm túc khi học tập bộ môn.
II, Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Tư duy, giải quyết vấn đề, giao tiếp, tự nhận thức
III. Các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Động não , thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề
IV,: Các thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Bảng phụ.
V: Các hoạt động trên lớp:
1. ổn định
2.Kiển tra bài cũ:
Bài mới:
Phần mở đầu trong bài:
Hoạt đông của Thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
*Mục tiêu: - Nhận biết vị trí , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế xã hội
*Thời gian:10p
*Đồ dùng dạy học:Lược đồ
*Tiến hành:
GV: Cho HS nhắc lại các vùng KT đã học
GV treo bản đồ, giới thiệu bản đồ, chỉ vị trí giới hạn của vùng.
GV yêu cầu HS: lên chỉ lại vị trí, đọc tên các tỉnh TP của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, chỉ các đảo, quần đảo của vùng.
GV: Bổ sung về diện tích: 39.734km2
- Dựa vào lược đồ em hãy XĐ ranh giới của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Với đặc điểm vị trí địa lý đó em hãy nêu vị trí địa lý của vùng ?
- HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2:
*Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng tới phát triển kinh tế xã hội
*Thời gian:20p
*Đồ dùng dạy học:Lược đồ
*Tiến hành:
GV : Với vị trí địa lý như vậy vùng này có điều kiện TN, tài nguyên TN ra sao :
GV cho HS quan sát hình 35.1 SGK:
- Nêu tên các loại đất chính và sự phân bố của chúng ?
GV yêu cầu HS: Đọc bảng 35.2 SGK, hãy:
- Nêu các TNTN để phát triển nông nghiệp ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.
GV: Bên cạnh những thuận lợi, ĐBSCL có những khó khăn gì:
GV: lấy VD hiện nay ở thượng nguồn sông Mê Công đang xây dựng một số đập thuỷ điện.
- Với những khó khăn trên nêu các biện pháp để khắc phục các khó khăn đó ?
- Nêu vai trò lợi thế của sông Mê Công đem lại ?
- HS phát biểu. HS khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3:
*Mục tiêu:- Trình bày đặc điểm dân cư xã hội và tác động của chúng tới sự phát triển kinh tế của vùng
*Thời gian:10p
*Đồ dùng dạy học:
*Tiến hành:
- Với các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên như vậy. Dân cư ở đây có đặc điểm gì ?
- Đồng bằng SCL có số dân bao nhiêu? Mật độ dân số như thế nào? So với mức trung bình của cả nước em có nhận xét gì?
HS: Quan sát bảng số liệu trên bảng. hãy:
- Dựa vào bảng số liệu hãy nhận xét tình hình dân cư xã hội so với cả nước ?
- Qua đó em hãy phân tích các yếu tố tích cực của vùng so với cả nước ?
- GV: nói thêm dây là vùng được khai thác tương đối sớm, ngày nay vùng trở thành vùng nông nghiệp trù phú.
- HS phát biểu, HS khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.
1.Vị trí địa lý và giới
File đính kèm:
- dia9.doc