Bài kiểm tra 1 tiết chương II môn Hình học 9 Trường THCS Minh Đức

Câu 1 : Tam giác nội tiếp một đường tròn thì :

 A. tâm đường tròn thuộc phân giác của tam giác B. tam giác nằm trong đường tròn

 C. đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác D. đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác

 Câu 2 : Cho ABC nội tiếp trong (O;R). Nếu ABC vuông tại A thì :

 A. cạnh BC là đường kính của đường tròn (O) B. OA = R

 C. B,O,C thẳng hàng D. 3 câu A,B,C đều đúng

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 898 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết chương II môn Hình học 9 Trường THCS Minh Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Minh Đức ----o0o---- ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II – HÌNH HỌC – LỚP 9 ------ ab ------ A/ Chọn câu đúng sai : ( 0,5 điểm ) Học sinh đánh dấu “X” vào ô thích hợp trong các câu sau : Nội dung Đúng Sai Nếu OA = 3cm thì điểm O ở ngoài đường tròn tâm A có đường kính 4cm. Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì luôn vuông góc với dây ấy. B/ Câu hỏi trắc nghiệm : ( 2,5 điểm ) Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Học sinh khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Tam giác nội tiếp một đường tròn thì : A. tâm đường tròn thuộc phân giác của tam giác B. tam giác nằm trong đường tròn C. đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác D. đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác Câu 2 : Cho ABC nội tiếp trong (O;R). Nếu ABC vuông tại A thì : A. cạnh BC là đường kính của đường tròn (O) B. OA = R C. B,O,C thẳng hàng D. 3 câu A,B,C đều đúng Câu 3 : Cho (I) có 2 cung và bằng nhau, khi đó : A. AB = BC B. AI là tia phân giác của C. = D. ABC cân tại B Câu 4 : Nếu AB là tiếp tuyến của (O) tại B thì : A. AB OB B. đường tròn (A;AB) tiếp xúc với đường thẳng BO C. AOB vuông tại A D. các câu A và B đúng D E F M N I P 2 2,5 5 Câu 5 : Tìm khẳng định đúng qua hình vẽ sau đây : A. DE = DF B. ME = 2 C. chu vi DEF là 19 D. MI là trung trực của đoạn thẳng DE C/ Bài tập : ( 7 điểm ) A B O O’ M 12 16 Bài 1 : ( 3 điểm ) Cho hình vẽ bên với AB = 19,2. a) Tính độ dài OM. b) Tính độ dài OO’. c) chứng minh OA là tiếp tuyến của (O’). Bài 2 : ( 4 điểm ) Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Qua điểm C thuộc (O) kẻ tiếp tuyến d. Kẻ AE d tại E, kẻ BF d tại F. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ C đến AB. Chứng minh rằng : C là trung điểm của EF. AC là tia phân giác của . Điểm H thuộc đường tròn đường kính EF. CH 2 = AE.BF. ---------- o0o --------- ĐÁP ÁN A/ đúng – sai B/ 1 D 2 D 3 B 4 D 5 C C/ Bài 1 : a) OO’ là trung trực AB OAM vuông và AM = 9,6 OM = 7,2 b) MO’ = 12,8 OO’ = 20 c) OAO’ vuông tại A ( định lý Pi-ta-go đảo ) OA O’A tại A đpcm. Bài 2 : mỗi câu 1 điểm A B O E C F H d a) dùng định lý 1 đường trung bình hình thang CE = CF b) ( so le trong ) và ( AOC cân tại O ) c) EAC = HAC ( cạnh huyền – góc nhọn ) CH = CE = ½ EF = bán kính đường tròn tâm C đường kính EF điểm H thuộc (C) đường kính EF. d) AE = AH (EAC = HAC ) , tương tự BF = BH ABC nội tiếp đường tròn có đường kính là cạnh AB ABC vuông tại C CH 2 = AH.BH CH 2 = AE.BF

File đính kèm:

  • docDe KTCII_HH9_Minh Duc.doc