Bài kiểm tra 1 tiết Đại số 9 Chương 2 Trường THCS Nguyễn Du

1/ Hàm số y = 4x – 7 là hàm số bậc nhất

2/ Nếu đồ thị hàm số y = - ax – 1 song song với đồ thị hàm số y = 2x + 5 thì a = -2

 

doc3 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết Đại số 9 Chương 2 Trường THCS Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN 1 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU TỔ BỘ MÔN TOÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9 (Đề nghị ) 1. Chọn câu đúng sai Học sinh đánh dấu “x” vào ô thích hợp trong các câu sau : Nội dung Đúng Sai 1/ Hàm số y = ç4x – 7çlà hàm số bậc nhất 2/ Nếu đồ thị hàm số y = - ax – 1 song song với đồ thị hàm số y = 2x + 5 thì a = -2 2. Câu hỏi trắc nghiệm Mỗi câu hỏi dưới đây có kèm theo các câu trả lời A, B,C, D . Em hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng 1. Điều kiện của m để hàm số y = (m-3) x + 2 là hàm số nghịch biến A . m > 3 B. m= 3 C.m<3 D.m ≠ 3 2. Cho hàm số y = - 3x + 1 . kết luận nào sau đây là đúng ? A. Đồ thị hàm số đi qua E ( - ; 0) và F (;) B. Đồ thị hàm số đã cho và đồ thị hàm số y = - 3x là hai đường thẳng song song C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm M (0 ; ) D. Đồ thị hàm số đã cho cắt đồ thị hàm số y = 4 – 3x 3. Cho các hàm số y = 0,3 x ; y = - x ; y = x ; y = - 2x . Kết luận nào sau đây là sai ? A. Các hàm số trên đều đồng biến B. Các hàm số trên đều xác định với mọi số thực x C. Đồ thị các hàm số đã cho là các đường thẳng đi qua gốc tọa độ D. Đồ thị của các hàm số này đều cắt nhau tại điểm O ( 0,0) 4. Cho hai hàm số : y = (m - )x + 1 (D1 ) y = (2- m )x – 3 (D2 ) Giá trị của m để (D1) // (D2) là : A. m = B. m = - C. m = - D. m = 5. Cho hàm số y = (m -1 ) x + 2m – 5 ( m ≠ 1 ) . Giá trị của m để đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm M (2 ; 1 ) A. m = 2,5 B. m = - 1, 5 C. m = 2,5 D. m = - 2,5 3. Bài tập Bài 1 : a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau : y = x – 2 (D1 ) y = - 2x + 3 (D2) b/ Tìm tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) Bài 2 : Cho hàm số y = x – 2 ( D1 ) a/ Tìm tọa độ giao điểm của (D1) với hai trục tọa độ b/ Lập phương trình đường thẳng (D2) đi qua điểm A (-5 ; 4 ) và song song với (D1) ĐÁP ÁN 1. (0,5 đ) 1. Sai 2. Đúng 2. (2,5đ) 1. C 2. B 3. A 4. D 5. C 3. Bài 1 a/ Vẽ đúng (D1) (1đ) Vẽ đúng (D2) (1đ) b/ Tìm tọa độ giao điểm - Lập phương trình hoành độ giao điểm x – 2 = - 2x + 3 (0,5đ ) giải 6 x = 2 ; y = -1 ( 1đ) Tọa độ giao điểm I ( 2; -1 ) (0,5đ) Bài 2 a/ y = 0 6 x = 6 điểm cắt trục hoành ( ; 0) X = 0 6 y = -2 6 điểm cắt trục tung ( 0 ; -2 ) (1,5đ) b/ Phương trình đường thẳng (D2) : y = ax +b vì (D2) // (D1) 6 a = Đồ thị hàm số y = x + b đi qua A (-5 ; 4 ) Ta có : 4 = ( -5 ) + b 6 b = 8 Phương trình đường thẳng (D2) : y = x + 8 (1,5đ )

File đính kèm:

  • docDe KTCII_DS9_Nguyen Du.doc