Bài kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 11 (nâng cao)

Hãy khoanh tròn vào một trong các đáp án A, B, C hoặc D trước mỗi đáp án mà em cho là đúng nhất !

Câu 1: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở là 100  và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong mỗi giờ là

A. 500 J B. 2500 J C. 2,5 kWh D. Một kết quả khác

Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Cường độ dòng điện qua R3 là 2A. Cho R2 = 1 , R1 = R3 =2. Số chỉ của Ampe kế là

A. 4 A B. 5 A

C. 6 A D. 3 A

Câu 3: Một hệ cô lập gồm hai vật trung hoà về điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện bằng cách

A. cọ xát chúng với nhau B. đặt hai vật lại gần nhau

C. cho chúng tiếp xúc với nhau D. Cả A, B và C đều sai

Câu 4: Một tụ điện không khí, phẳng được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 V. Hai bản tụ điện cách nhau d = 4 mm. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện bằng

A. 0,11 J/m3 B. 11 J/m3 C. 1,1 J/m3 D. 0,011 J/m3

Câu 5: Kết luận nào sau đây là sai?

Có 4 điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đó M hút N nhưng đẩy P. P hút Q. Vậy

A. N đẩy P B. N hút Q

C. M đẩy Q D. Cả A, B và C đều sai

Câu 6: Một nguồn điện có điện trở trong là 1  và có suất điện động là 8 V. Mắc một điện trở 14  vào hai cực của nguồn thành một mạch kín. Công suất của mạch ngoài khi đó bằng

A. 4 W B. 3,5 W C. 7 W D. Một kết quả khác

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết môn Vật lý 11 (nâng cao), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: . Lớp 11A1 BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lý 11 (Nâng cao) Lời phê của thầy cô giáo Điểm Hãy khoanh tròn vào một trong các đáp án A, B, C hoặc D trước mỗi đáp án mà em cho là đúng nhất ! Câu 1: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở là 100 W và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong mỗi giờ là A R1 B R2 R3 A A. 500 J B. 2500 J C. 2,5 kWh D. Một kết quả khác Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Cường độ dòng điện qua R3 là 2A. Cho R2 = 1 W, R1 = R3 =2W. Số chỉ của Ampe kế là A. 4 A B. 5 A C. 6 A D. 3 A Câu 3: Một hệ cô lập gồm hai vật trung hoà về điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện bằng cách A. cọ xát chúng với nhau B. đặt hai vật lại gần nhau C. cho chúng tiếp xúc với nhau D. Cả A, B và C đều sai Câu 4: Một tụ điện không khí, phẳng được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200 V. Hai bản tụ điện cách nhau d = 4 mm. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện bằng A. 0,11 J/m3 B. 11 J/m3 C. 1,1 J/m3 D. 0,011 J/m3 Câu 5: Kết luận nào sau đây là sai? Có 4 điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đó M hút N nhưng đẩy P. P hút Q. Vậy A. N đẩy P B. N hút Q C. M đẩy Q D. Cả A, B và C đều sai Câu 6: Một nguồn điện có điện trở trong là 1 W và có suất điện động là 8 V. Mắc một điện trở 14 W vào hai cực của nguồn thành một mạch kín. Công suất của mạch ngoài khi đó bằng A. 4 W B. 3,5 W C. 7 W D. Một kết quả khác Câu 7: Một electon bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có một hiệu điện thế UMN =100V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là A. 1,6.10-19 J B. -100 eV C. -1,6.10-19 J D. +100 eV E1 R2 E2 R1 Câu 8: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ Trong đó hai nguồn E1 = 12 V; E2 = 6 V và có các điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = 4 W; R2 = 8 W. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là A. 0,5 A B. 1,5 A C. 3 A D. 1 A Câu 9: Đưa một thước bằng thép trung hoà về điện và cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương thì A. thước thép không tích điện B. ở đầu thước gần quả cầu tích điện dương C. ở đầu thước xa quả cầu tích điện dương D. Cả A, B và C đều sai Câu 10: Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện 105 điện tử thì quả cầu sẽ mang điện tích là A. - 1,6.10-24 C B. + 1,6.10-14 C C. + 1,6.10-24 C D. - 1,6.10-14 C Câu 11: Một bếp điện có công suất định mức là 1100 W và hiệu điện thế định mức là 220 V. Điện trở của bếp bằng A. 440 W B. 44 W C. 0,2 W D. 20 W Câu 12: Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây có thể sảy ra A. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở trên một đường thẳng B. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều C. Ba điện tích không cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều D. Ba điện tích cùng dấu nằm ở trên một đường thẳng Câu 13: Năm tụ điện giống hệt nhau, mỗi tụ có điện dung C = 50 mF, được mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ bằng A. 10 mF B. 250 mF C. 50 mF D. Một giá trị khác Câu 14: Một bóng đèn có công suất định mức là 100 W, làm việc bình thường dưới hiệu điện thế 110 V. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là A. 1,1 A B. C. D. 1,21 A Câu 15: Đặt vào hai đầu một điện trở 20 W một hiệu điện thế 2 V trong khoảng thời gian là 20 s. Lượng điện tích di chuyển qua điện trở này khi đó là A. 0,005 C B. 20 C C. 200 C D. 2 C Câu 16: Hai quả cầu cùng kích thước nhưng có điện tích trái dấu và có độ lớn khác nhau. Sau khi cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách ra thì chúng sẽ A. luôn luôn đẩy nhau B. có thể hút hoặc đẩy tuỳ theo khoảng cách giữa chúng C. luôn luôn hút nhau D. Không đủ cơ sở để kết luận Câu 17: Mắc một điện trở 15 W vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1 W thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 7,5 V. Công suất của nguồn là A. 4 W B. 3,75 W C. 7,75 W D. Một kết quả khác Câu 18: Cho một vật tích điện tích q1 = 2.10-5 C tiếp xúc tích điện tích q2 = - 8.10-5 C. Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là: A. -3.10-5 C B. -8.10-5 C C. -6.10-5 C D. 2.10-5 C Câu 19: Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 10 V, thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A. Nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó là 15 V, thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là A. B. C. D. 3 A Câu 20: Một dây dẫn kim loại có một điện lượng 30 C đi qua tiết diện của dây trong 2 phút. Số electron qua tiết diện của dây trong 1 s là A. 9,375.1018 electron B. 3,125.1018 electron C. 9,375.1019 electron D. 15,625.1017 electron Câu 21: Một electron di chuyển được đoạn đường 1cm, dọc theo một đường sức dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m. Hỏi công của lực điện trường là bao nhiêu? A. + 1,6.10-18 J B. + 1,6.10-16 J C. - 1,6.10-18 J D. - 1,6.10-16 J Câu 22: Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2cm. Lực tĩnh điện giữa hai hạt bằng A. 1,44.10-9 N B. 1,44.10-11 N C. 1,44.10-7 N D. 1,44.10-5 N Câu 23: R Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có E = 1.2 V; r = 1 W. Điện trở mạch ngoài R = 8W. Cường độ dòng điện mạch ngoài bằng A. 0,5 A B. 0,7 A C. 1 A D. Một kết quả khác Câu 24: Lực tương tác tĩnh điện Cu-lông được áp dụng đối với trường hợp A. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn kích thước của chúng B. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng C. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên D. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm có thể đứng yên hay chuyển động Câu 25: U R1 R2 V Cho một mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế U = 60 V. R1 = 10 W, R2 = 20 W. Số chỉ của vôn kế là A. 40 V B. 20 V C. 30 V D. 10 V ----------------------------------------------- ----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet NC.doc