Câu 1: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 2: Để nhận biết dung dịch KOH và dung dịch Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein B. Dung dịch H2SO4 C. Quỳ tím D. Dung dịch HCl
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 15 phút. môn hóa 9 (bài 1) đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ 2
Họ và tên: ..................................... Thứ ngày tháng 10 năm 2013
Lớp : Mã số: BÀI KIỂM TRA 15 phút. MÔN HÓA 9 (Bài 1)
I. Từ câu 1 đến câu 8: Hãy khoanh tròn (O) vào câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh tròn (V); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo ()
Câu 1: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:
A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 2: Để nhận biết dung dịch KOH và dung dịch Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein B. Dung dịch H2SO4 C. Quỳ tím D. Dung dịch HCl
Câu 3: Dung dịch NaOH phản ứng được với kim loại:
A. Mg B. Fe C. Al D. Cu
Câu 4: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. BaCl2, NaNO3 B. HCl, NaOH C. H2SO4, HNO3 D. NaOH, Ca(OH)2
Câu 5: Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau):
A. CuSO4 và KOH B. CuSO4 và NaCl C. MgCl2 và Ba(NO3)2 D. AlCl3 và Mg(NO3)2
Câu 6: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 B. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4
C. NaCl, HCl, Na2CO3, KOH D. H2SO4, NaCl, KNO3, CO2
Câu 7: Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng ddịch H2SO4 10 %. Khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng là:
A. 9,8 gam B. 8,9 gam C. 98 gam D. 89 gam
Câu 8: Dãy các bazơ đều làm đổi màu quỳ tím và dung dịch phenolphalein:
A. KOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, Zn(OH)2 B. NaOH, Al(OH)3, Ba(OH)2, Cu(OH)2
C. Ca(OH)2, KOH, Zn(OH)2, Fe(OH)2 D. NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I/ Từ câu 1 đến 8: (4,0 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
C
D
A
B
C
D
II/ Bài tập: (6,0 điểm). Biết 6,72 lít khí CO2 (đktc) tác dụng đủ với 200 ml dung dịch Ca(OH)2, sản phẩm tạo thành là Canxi cacbonat và nước
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Canxi hiđroxit đã dùng?
c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
(Cho C = 12 ; O = 16 ; Ca = 40 ; H = 1)
Giải: ta có n== 0,3 (mol) 0,5 điểm
a. PT CO2 + Ca(OH)2 CaCO3+ H2O 1,0 điểm
1mol 1mol 1mol
0,3 ?(0,3) ?(0,3) 0,5 điểm
b. Biết Vdd= 200ml= 0,2 (lít) 0,5 điểm
Vậy C= 1,5 (M) 1,5 điểm
c. Vậy m= 0,3 * 100 = 30 (gam) 2,0 điểm
Ghi chú: - Viết sai CTHH thì các kết quả dù đúng cũng không được điểm
Sai hoặc thiếu đơn vị, bị trừ 0,25 điểm
PTHH cân bằng sai, bị trừ 0,5 điểm
Họ và tên: ..................................... Thứ ngày tháng 10 năm 2013
ĐỀ 4
Lớp : Mã số: BÀI KIỂM TRA 15 phút. MÔN HÓA 9 (Bài 1)
I. Từ câu 1 đến câu 8: Hãy khoanh tròn (O) vào câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất; nếu bỏ đáp án đã chọn thì gạch chéo vào chữ cái đã khoanh tròn (V); nếu chọn lại đáp án đã bỏ thì tô đen vào vòng tròn đã gạch chéo ()
Câu 1: Dãy các bazơ làm phenolphalein hoá đỏ:
A. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH B. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Câu 2: Dung dịch KOH tác dụng với nhóm chất nào sau đây đều tạo thành muối và nước?
A. Ca(OH)2;CO2; CuCl2 B. P2O5; H2SO4; SO3
C. CO2; Na2CO3; HNO3 D. Na2O; Fe(OH)3; FeCl3
Câu 3: Dùng dung dịch KOH phân biệt được hai muối:
B. NaCl và BaCl2 B. Na2SO4 và Na2CO3 C. NaCl và MgCl2 D. NaNO3 và Li2CO3
Câu 4: Để phân biệt hai dung dịch NaOH và Ba(OH)2 đựng trong hai lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử:
A. Quỳ tím B. HCl C. NaCl D. H2SO4
Câu 5: Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau):
A. KOH và NaCl B. KOH và HCl C. KOH và MgCl2 D. KOH và Al(OH)3
Câu 6: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. BaCl2, NaNO3 B. NaOH, Ca(OH)2 C. HCl, NaOH D. H2SO4, HNO3
Câu 7: Hòa tan 112 g KOH vào nước thì được 2 lit dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là:
A. 0,1 M B. 2,0 M C. 1,0 M D. 0,2 M
Câu 8: Cặp chất khi phản ứng với nhau tạo ra dung dịch NaOH và khí H2:
A. Na2O và H2O B. NaOH và HCl C. Na2O và CO2 D. Na và H2O
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I/ Từ câu 1 đến 8: (4,0 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
A
B
C
D
A
B
C
D
II/ Bài tập: (6,0 điểm). Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ca(OH)2, sản phẩm tạo thành là Canxi cacbonat và nước
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch canxi hiđroxit đã dùng?
c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được?
(Cho C = 12 ; O = 16 ; Ca = 40 ; H = 1 )
Giải: ta có n== 0,15 (mol) 0,5 điểm
a. PT CO2 + Ca(OH)2CaCO3+ H2O 1,0 điểm
1mol 1mol 1mol
0,15 ?(0,15) ?(0,15) 0,5 điểm
b. Biết Vdd= 200ml= 0,2 (lít) 0,5 điểm
Vậy C= 0,75 (M) 1,5 điểm
c. Vậy m = 0,15 * 100 = 15 (gam) 2,0 điểm
Ghi chú: - Viết sai CTHH thì các kết quả dù đúng cũng không được điểm
Sai hoặc thiếu đơn vị, bị trừ 0,25 điểm
PTHH cân bằng sai, bị trừ 0,5 điểm
File đính kèm:
- Bai 1 Kiem tra 15p De 24Co dap an.doc