Bài kiểm tra 45 phút (chương III) môn: Hình học trường THCS TT Bình Định

4. Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai:

 A. Bốn điểm MQNC nằm trên một đường tròn ;

 B. Bốn điểm ANMB nằm trên một đường tròn

 C. Đường tròn qua ANB có tâm là trung điểm đoạn AB ;

 D. Bốn điểm ABMC nằm trên một đường tròn.

5. Độ dài cung 900 của đường tròn có bán kính cm là:

 A.  (cm) ; B. 2  (cm) ; C.  (cm) ; D.  (cm).

6. Trên hình 3, đoạn thẳng AB = 4cm, so sánh độ dài cung l

 với tổng độ dài hai cung m và n ta có:

 A. l > m + n ; B. Không so sánh được ;

 C. l = m + n ; D. l < m + n .

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 45 phút (chương III) môn: Hình học trường THCS TT Bình Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TT BÌNH ĐỊNH BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Chương III) HỌ VÀ TÊN: MÔN : HÌNH HỌC LỚP: 9A Ngày kiểm tra : —–&—– ĐỀ 2 : I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng: 1. Hai đường tròn đồng tâm O, như hình 1, có sđ = 550 , Số đo A. Lớn hơn 550 ; B. Nhỏ hơn 550 ; h.1 C. Bằng 550 ; D. Không tính được sđ 2. Trên hình 2, cho biết = 200 ; = 300 . Số đo bằng : A. 500 ; B. 300 ; C. 600 ; D. 1000 h.2 3. Trong các hình vẽ sau,hình có góc nội tiếp là : 4. Trong các khẳng định sau, hãy chọn khẳng định sai: A. Bốn điểm MQNC nằm trên một đường tròn ; B. Bốn điểm ANMB nằm trên một đường tròn C. Đường tròn qua ANB có tâm là trung điểm đoạn AB ; D. Bốn điểm ABMC nằm trên một đường tròn. 5. Độ dài cung 900 của đường tròn có bán kính cm là: A. p (cm) ; B. 2p (cm) ; C. p (cm) ; D. p (cm). 6. Trên hình 3, đoạn thẳng AB = 4cm, so sánh độ dài cung l với tổng độ dài hai cung m và n ta có: A. l > m + n ; B. Không so sánh được ; C. l = m + n ; D. l < m + n . h.3 7. Điền dấu × vào ô Đ (đúng) ; S (sai) tương ứng với các khẳng định sau: Các khẳng định Đ S a) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn b) Với ba điểm A,B,C trên đường tròn ta luôn có sđ = sđ + sđ II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Từ một điểm T nằm ngoài đường tròn (O; R), kẻ hai tiếp tuyến TA và TB với đường tròn đó. Biết = 1200 . Vẽ đường kính BC. a) Chứng minh OT // AC. b) Biết OT cắt đường tròn (O; R) tại D. Chứng minh tứ giác AOBD là hình thoi. c) Tính diện tích hình giới hạn bởi nửa đường tròn đường kính BC và ba dây cung CA, AD, DB theo R. –––––oOo––––– (Phần tự luận HS làm bài ở trang sau) TRƯỜNG THCS TT BÌNH ĐỊNH BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT (Chương III) HỌ VÀ TÊN: MÔN : HÌNH HỌC LỚP: 9A Ngày kiểm tra : —–&—– ĐỀ 3 : I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng 1. Trên hình 3 biết =300 , Số đo bằng: A. 600 B. 300 ; C.450 ; D. 1200 h.1 2.Trên hình 2, cho biết = 300 ; = 550 . Số đo bằng: A. 300 ; B. 250 ; C. 500 ; D. 450 h.2 3. Trong các hình vẽ sau, hình không có góc tạo bỡi tia tiếp tuyến và dây cung là: A. B. C. D. 4. Trong các hình tứ giác ABCD sau, hãy chọn hình không phải là tứ giác nội tiếp trong đường tròn: A. B. C. D. 5. Độ dài cung 1200 của đường tròn có bán kính 3cm là: A. p (cm) ; B. 2p (cm) ; C. 3p (cm) ; D. cả 3 đáp số trên đều sai. 6. Cho hai đường tròn bán kính R = 2005m và r = 5m. Gọi a, b lần lượt là số tăng thêm của bán kính R và bán kính r khi độ dài mỗi đường tròn trên đều tăng thêm 30m. Khi đó ta có: A. a = b = (m) ; B. a = b = 30(m) ; C. a = b = (m) ; D. a = b = (m) . 7. Điền dấu X vào ô Đ (đúng), S (sai) tương ứng với các khẳng định sau: Các khẳng định Đ S a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung. b) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) Cho tam giác vuông ABC ( = 900 ); AB > AC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A. vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, vẽ nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F. a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật. b) Chứng minh AE.AB = AF.AC. c) Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp. d) Biết = 300; BH = 4cm. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BE và cung BE. –––––oOo––––– (Phần tự luận HS làm bài ở trang sau) ĐÁP ÁN ĐỀ 2: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm : 1. C, 2. D, 3. D, 4. D, 5. A, 6. A , 7. a) Đ b) S II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) a) TA và TB là hai tiếp tuyến của (O) Þ hay = 600. (1.0đ) = 600 (kề bù với ) Þ DAOC đều Vậy = 600 Hai góc này ở vị trí so le trong nên OT // AC (1.0đ) b) DAOD và DDOB là các tam giác đều. Suy ra OA = OB = AD = DB = OD. (1.0đ) Vậy tứ giác AOBD là hình thoi. (1.0đ) c) DAOD = DDOB = DAOC và đều; Ta có đường cao của tam giác đều là: (0.5đ) Diện tích ba hình viên phân = S(O) – 3SOAC (0.5đ) = pR2 – 3.= (đvdt) (1.0đ) –––––oOo––––– ĐỀ 3: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm : 1. A, 2. C, 3. D, 4. D, 5. B, 6. A, 7. a) S b) Đ II. PHẦN TỰ LUẬN: (6.0 điểm) a) = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BH) Þ = 900 (kề bù với ) (0.5đ) Chứng minh tương tự Þ = 900 (0.5đ) Có = 900.Þ tứ giác AEHF là hình chữ nhật. (0.5đ) b) DAHB vuông có HE ^ AB (cm trên) Þ AH2 = AE.AB (0.5đ) Tương tự DAHC vuông Þ AH2 = AF.AC (0.5đ) Suy ra AE.AB = AF.AC (0.5đ) c) Hình chữ nhật AEHF nội tiếp Þ (hai góc nội tiếp cùng chắn ); (cùng phụ với ) Suy ra (1.0đ) Þ Tứ giác BEFC nội tiếp vì có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện (0.5đ) d) BH = 4cm Þ OB = 2cm. = 300 Þ = 600 (hệ quả góc nội tiếp) Þ = 1200. Có BE = BH cos300 = 4.= 2(cm). Vẽ OK ^ BE Þ OK = OB.sin300 = 2.= 1(cm) 0.5đ) Diện tích hình viên phân BmE = Sq.OBE – SD OBE = (0.5đ) = = = » 2,45 (cm2) (0.5đ)

File đính kèm:

  • docKT HÌNH 9 CHƯƠNG 3.doc
Giáo án liên quan