Câu III (2 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học khi cho:
1) Na vào C2H5OH.
2) Dung dịch CH3COOH vào dd Na2CO3.
3) Ba vào dd Na2SO4.
Câu IV (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp bột: Fe, Fe2O3 cần V lít dd HCl 1M thu được dd X và 2,24 lít H2 ( đktc).
11 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2149 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra hóa học đợt 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đợt 1
Câu I (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
Al Al2O3 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3
Câu III (2 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học khi cho:
1) Na vào C2H5OH.
2) Dung dịch CH3COOH vào dd Na2CO3.
3) Ba vào dd Na2SO4.
Câu IV (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp bột: Fe, Fe2O3 cần V lít dd HCl 1M thu được dd X và 2,24 lít H2 ( đktc).
1) Viết PTHH xảy ra.
2) Tính phần trăm khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu.
3) Tính nồng độ mol/lit của từng chất tan trong dd X ( coi thể tích của dd không đổi).
Câu V (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 6 gam chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố: C, H, O thu được 4,48 l CO2 (đktc) và 3,6 g H2O.
1) Hãy xác định công thức phân tử của Y, biết khối lượng mol của Y là 60 g.
2) Viết công thức cấu tạo của Y, biết Y làm quì tím chuyển sang màu đỏ.
Câu I ( 2,0 điểm):
(1). (2).
(3). (4).
Câu III (2 điểm):
1) Na vào C2H5OH.
- Hiện tượng mẩu Na tan dần có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài.
- PTHH:
2) Dung dịch CH3COOH vào dd Na2CO3.
- Hiện tượng có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài.
- PTHH:
3) Ba vào dd Na2SO4.
- Hiện tượng có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài sau có kết tủa trắng xuất hiện.
Câu IV (2 điểm):
a)
b) - Theo PTHH (1) ta có:
c) Theo PTHH(1) và (2) ta có:
Vdd sauphản ứng= 0,8 lit (do thể tích thay đổi không đáng kể)
Theo (1):
Theo (2):
Câu V (2 điểm):
a) Gọi CTPT của Y là: ;( x;y;z) = 1;
Theo bài ta có:
Tacó: x : y : z = của Y có dạng:
Do MY = 60 (g) của Y:
b) Y làm quì tím chuyển sang màu đỏ suy ra Y có nhóm: ()
Suy ra CTCT của Y:
Đợt 2
Câu I (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
Na Na2O NaOH Na2CO3
(4)¯
NaHCO3
Câu III (2 điểm): Nêu hiện tượng xảy ra, viết phương trình hóa học khi cho:
1) Na vào dd CuSO4.
2) Cu vào dd AgNO3.
3) dd CH3COOH vào Cu(OH)2.
Câu IV (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp bột các kim loại: Fe, Al cần V lít dd H2SO4 0,5 M thu được dd A và 8,96 lít H2 (đktc).
1) Viết PTHH xảy ra.
2) Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
3) Tính nồng độ mol/lit của từng chất tan trong dd A( coi thể tích của dd không đổi).
Câu V (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 12 gam chất hữu cơ X chứa các nguyên tố: C, H, O thu được 13,44 l CO2 (đktc) và 14,4 g H2O.
1) Hãy xác định công thức phân tử của X, biết khối lượng mol của X là 60 g.
2) Viết công thức cấu tạo của X, biết X có nhóm - OH.
Câu I (2,0 điểm):
(1). (2).
(3). (2:1) (4). (1:1)
Câu III (2 điểm):
1) Na vào dd CuSO4.
- Hiện tượng có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài sau có kết tủa trắng xanh xuất hiện.
2) Cu vào dd AgNO3.
- Đồng tan dần có kết tủa trắng bạc bám vào dây đồng dung dịch chuyển dần màu xanh.
3) dd CH3COOH vào Cu(OH)2.
- Hiện tượng chất rắn màu xanh tan dần tạo dung dịch.
- PTHH:
Câu IV (2 điểm):
Gọi số mol của Fe, Al trong hỗn hợp lần lượt là x, y mol ( x,y > 0)
a)
mol: x x x x
mol: y
b) Theo bài ra ta có:
Do khối lượng của Fe và Al là 11(g) nên ta có:
Từ (3) và (4) Ta có hệ:
c) Theo PTHH(1) và (2) ta có:
Vdd A = 0,8 lit (do thể tích thay đổi không đáng kể)
Theo (1):
Theo (2):
Câu V (2 điểm): a) Gọi CTPT của X là: ; (x:y:z) = 1; .
Theo bài ta có:
Tacó: x : y : z = của X có dạng:
Do MX = 60 (g) của X:
b) X có nhóm: ()
Suy ra CTCT của Y:
(Đợt 1)
Câu I : (2,0 điểm)
Cho các chất : Cu ; Ba(OH)2; Mg; MgO; NaCl.
Những chất nào tác dụng được với dung dịch HCl ?.
Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra ?
Câu II : (2,0 điểm)
Viết các phương trình hoá học xẩy ra theo chuỗi biến hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
Cu CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4
Câu III : (2,0 điểm)
1. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn: dung dịch axit axetic ; rượu etylic ; benzen. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có)
2. Nêu phương pháp làm sạch khí O2 bị lẫn các khí C2H4 và C2H2. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có).
Câu IV : (2,0 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 8,0 gam một oxit kim loại A (A có hoá trị II trong hợp chất) cần dùng vừa đủ 400ml dung dịch HCl 1M
Xác định kim loại A và công thức hoá học của oxit.
2. Cho 8,4 gam ACO3 tác dung với 500ml dung dịch H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 500 ml)
Câu V : (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít hỗn hợp khí gồm C2H4 ; C2H2 thu được khí CO2 và 12,6 gam nước.
Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (thể tích các khí đều đo ở đktc)
Cho biết: O = 16; Br = 80; H = 1; C = 12; Mg = 24; Fe = 56; Ca = 40; Ba = 137; Cl = 35,5
( Đợt 1 )
Câu I ( 2,0 điểm):
1. Những chất nào tác dụng được với dung dịch HCl là: Ba(OH)2; Mg; MgO.
2. Các phương trình phản ứng hoá học xảy ra:
Câu II (2 điểm):
Các phương trình phản ứng hoá học xảy ra:
Câu III : (2 điểm)
1. Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 4.
- Dùng thuốc thử quỳ tím nhận biết được dung dịch axit axetic vì quỳ tím hoá đỏ. 2 mẫu thử còn lại quỳ tím không đổi màu.
- Cho mẩu Na nhỏ vào 2 mẫu thử còn lại. Mẫu thử nào có bọt khí xuất hiện thoát ra ngoài nhận biết được rượu etylic.
Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là benzen.
2. Cho từ từ hỗn hợp khí đi qua dung dịch brom d−, khí thoát ra cho qua bình đựng axit sunfuric đặc khí thoát ra là khí O2.
Hai khí C2H2 v C2H4 sẽ bị giữ lại trong bình brom dư theo PTHH:
Câu IV : (2điểm)
1. Đổi 400 ml = 0,4 l; 500ml = 0,5 l
PTHH: (1)
Vậy A là magie (Mg), CTHH oxit là: MgO.
2.
(2)
Ta có: < MgCO3 phản ứng hết.
Do coi thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 500 ml
Câu V : (2 điểm)
Gọi số mol của C2H4, C2H2 trong hỗn hợp lần lượt là x, y mol ( x,y > 0)
mol: x 2x
mol: y y
Ta có hệ: (thỏa mãn ĐK)
Vậy:
Vậy:
(Đợt 2)
Câu I : (2,0 điểm)
Cho các chất : CuO ; Ag ; NaOH ; Zn ; Na2SO4
Những chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?
Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra?
Câu II : (2,0 điểm)
Viết các phương trình hoá học xẩy ra theo chuỗi biến hoá sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
Mg MgCl2 Mg(OH)2 (CH3 COO)2Mg CH3COOH
Câu III : (2,0 điểm)
1. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các dung dịch trong các lọ mất nhãn: H2SO4; CH3COOH; BaCl2; NaOH. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có)
2. Nêu phương pháp làm sạch khí C2H2 bị lẫn các khí CO2 và SO2. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có).
Câu IV : (2,0 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 19,5 gam một kim loại M (M có hoá trị II trong hợp chất) dung dịch HCl 1M dư thu được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (ở đktc)
1.Xác định kim loại M.
2.Để trung hoà axit dư trong A cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng và nồng độ mol của dung dịch A (coi thể tích dung dịch A bằng thể tích dung dịch HCl ban đầu )
Câu V : (2,0 điểm)
Dẫn 8,96 lit hỗn hợp khí gồm CH4 ; C2H4 ; C2H2 vào dung dịch brom dư thấy có 2,24 lit khí thoát ra và có 80,0 gam brom đã tham gia phản ứng.
Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp (thể tích các khí đều đo ở đktc )
Cho biết: O = 16; Br = 80; H = 1; C = 12; Mg = 24; Fe = 56; Ca = 40; Ba = 137; Cl = 35,5
( Đợt 2)
Câu I ( 2,0 điểm):
1. Những chất nào tác dụng được với dung dịch H2SO4 là : CuO; NaOH ; Zn .
2. Các phương trình phản ứng hoá học xảy ra:
Câu II (2 điểm):
Các phương trình phản ứng hoá học xảy ra:
Câu III : (2 điểm)
1. Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử, đánh số thứ tự từ 1 4.
- Dùng thuốc thử quỳ tím. Mẫu thử nào quỳ tím hoá xanh nhận biết được dung dịch NaOH , mẫu thử nào mà quỳ tím không đổi màu nhận biết được dung dịch BaCl2. 2 mẫu thử còn lại làm quỳ tím đổi màu đỏ là dung dịch H2SO4; dung dịch CH3COOH.
- Cho ít dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại làm quỳ tím đổi màu đỏ. Mẫu thử nào có kết tủa trắng nhận biết được dung dịch H2SO4.
Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là dung dịch CH3COOH.
2. Cho từ từ hỗn hợp khí đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2(dư) khí thoát ra cho qua bình đựng axit sunfuric đặc khí thoát ra là khí C2H2.
Hai khí CO2 và SO2 sẽ bị giữ lại trong bình dung dịch Ca(OH)2(dư) theo PTHH:
Câu IV : (2điểm)
1. Ta có:
PTHH: (1)
Vậy M là kẽm, CTHH là: Zn.
2. Đổi 200 ml = 0,2 lit
(2)
Theo PTHH(1)
Dung dịch A sau phản ứng gồm 0,3 mol ZnCl2 và 0,2 mol HCl dư
Coi thể tích dung dịch A bằng thể tích dung dịch HCl ban đầu nên
Câu V : (2 điểm)
Gọi số mol của C2H4, C2H2 trong hỗn hợp lần lượt là x, y mol ( x,y > 0)
Khi cho hỗn hợp khí gồm CH4 ; C2H4 ; C2H2 vào dung dịch brom dư khí thoát ra và có
chỉ có C2H4 và C2H2 bị giữ lại nên 2,24 lit khí thoát ra là CH4.
Đặt ĐK: x > 0; y > 0
mol: x x
mol: y 2 y
Ta có hệ: (thỏa mãn ĐK)
Vậy
Câu I (2,0 điểm): Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2
Câu II (2 điểm):
1. Có ba chất khí là CO2 , CH4 và C2H4 được đựng trong ba bình riêng biệt, không ghi nhãn. Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận ra từng khí đó, viết các phương trình hoá học tương ứng để giải thích.
2. Có hỗn hợp các kim loại Fe, Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy tách riêng lấy kim loại Ag.
Câu III (2 điểm): Từ NaCl, H2O, S và các dụng cụ chất xúc tác cần thiết. Hãy viết các PTHH điều chế:
1. Axit H2SO4
2. Nước Gia-ven
Câu IV (2 điểm): Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm CaO, CaCO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch B và 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Đem cô cạn dung dịch B thu được 66,6 gam muối khan.
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
2. Xác định khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
3. Xác định khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng để hoà tan vừa hết lượng hỗn hợp A nêu trên.
Câu V (2 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu cơ A, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (khí CO2 và hơi nước) qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy:
- Bình 1: Khối lượng tăng 10,8 gam.
- Bình 2: Có 40 gam kết tủa trắng.
1. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với khí H2 là 23
2. Biết A có nhóm - OH, viết PTHH khi cho A tác dụng với Na.
(Cho biết: Ca = 40; C = 12; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; S = 32)
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
I
(2điểm)
(1) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
(2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(3) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
(4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
II
(2điểm)
- Dẫn một ít 3 khí qua bình đựng dung dịch nước vôi trong khí nào làm vẩn đục nước vôi trong là CO2
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Dẫn một ít 2 khí còn lại qua bình đựng dung dịch brom khí nào làm mất màu dung dịch brôm là C2H4
C2H4 + Br2 C2H4Br2
- Khí còn lại là CH4.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
III
(2điểm)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
IV
(2điểm)
1. Các phương trình phản ứng:
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O (1)
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 # (2)
2. Số mol CO2 =
Khối lượng CaCO3 = 100 x 0,2 = 20 (gam)
Số mol CaCl2 tạo thành ở phương trình pư (2) = số mol CO2 = 0,2 (mol)
Tổng số mol CaCl2 thu được khi cô cạn dung dịch B =
Số mol CaCl2 tạo ra ở phương trình pư (1) = 0,6 – 0,2 = 0,4 (mol)
Theo phương trình pư (1) số mol CaO = số mol CaCl2 (pư 1) = 0,4 (mol)
Khối lượng CaO trong hỗn hợp A = 56 . 0,4 = 22,4 (gam)
3. Theo phương trình phản ứng (1) số mol HCl = 0,8 (mol)
Theo phương trình phản ứng (2) số mol HCl = 0,4 (mol)
Tổng số mol HCl = 1,2 (mol). Khối lượng HCl = 43,8 (gam)
Khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng =
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
V
(2điểm)
1. Dung dịch H2SO4 đặc có tính háo nước, hút ẩm mạnh nên bình 1: Khối lượng tăng 10,8 gam là khối lượng của nước bị giữ lại
- Bình 2: Có 40 gam kết tủa trắng là do CO2 phản ứng với dd Ca(OH)2(dư) theo PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
A gồm 3 nguyên tố: C; H; O,
Gọi CTPT của A là: ()
Tacó: x : y : z = của Y có dạng:
Do của A:
2. A có nhóm: : Suy ra CTCT của A:
PTHH:
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
0,25®
0,5®
File đính kèm:
- 2.1.doc