Bài kiểm tra Học kì 1 Sinh học Lớp 9

Câu 4: Giảm phân là gì?

a>Sự phân chia tế bào sinh dục chín (2n)

b>Qua giảm phân , 1 tế bào mẹ cho ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n)

c>Giảm phân là quá trình phân bào để duy trì sự ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào

d> Cả hai ý a và b đúng

Câu 5: Ở người và động vật có vú , yếu tố nào quy định giới tính ?

a>Môi trường trong và môi trường ngoài c>NST X trong hợp tử

b>NST Y trong hợp tử d>Cả ý a và b đều đúng

Câu 6: Trong cơ thể người loại tế bào nào có NSt giới tính

a> Tế bào sinh dưỡng b>Tế bào sinh dục

c>tế bào mô phân sinh trứng và tinh trùng d> Cả 2 ý a và b đều đúng

Câu 7: Chọn các cụm từ ( bổ sung , xoắn kép , nguyên tắc , nucleotit , từng cặp) thích hợp điền vào chỗ trống .thay vào các số 1, 2 ,3 ,4 đẻ hoàn thiện các câu sau

ADN là một chuỗi .(1) gồm hai mạch song song , xoắn đều .Các .(2) giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành .(3) đã tạo nên tính chất .(4) của hai mạch đơn

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra Học kì 1 Sinh học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÈ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SINH 9 I>PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 Đ) Hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất CÂU 1: Tại sao biến dị tổ hợp chỉ xảy ra trong sinh sản hữu tính Vì thông qua giảm phân (phân ly độc lập ,tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng ) đã tạo ra sự đa dạng của các giao tử Vì trong thụ tinh ,các giao tử kết hợp với nhau một cahs ngẫu nhiên đã tạo ra nhiều tổ hợp gen Cả ý a và b đều đúng Vì trong quá trình giảm phân đã có những biến đổi các kiểu gen CÂU 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nàotrong chu kì phân bào? kì đầu b>Kì trung gian c>Kì giữa d>Kì sau Câu 3: sắp xếp những diễn biến cơ bản của NST trong nguyên phân tương ứng với mỗi kỳ STT Các Kì Trả Lời Những biến đổi cơ bản của NST 1 2 3 4 Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối 1....... 2...... 3....... 4....... a)Các nST kép nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào b)Các NST kép đóng xoắn cực đại c)Từng cặp NST kép tách nhau ra qua tâm động hình thành 2NST đơn phân li về hai cực của tế bào d)Các NST kép đính vào các sợi tơ thoi phân bào ở tâm động e)Các NST kép bắt đầu đóng xoắn , co ngắn có hình dạng rõ rệt g)Các NST đơn tháo xoắn dài ra , ở dạng mảnh dần thành chất nhiểm sắc Câu 4: Giảm phân là gì? a>Sự phân chia tế bào sinh dục chín (2n) b>Qua giảm phân , 1 tế bào mẹ cho ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội (n) c>Giảm phân là quá trình phân bào để duy trì sự ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào d> Cả hai ý a và b đúng Câu 5: Ở người và động vật có vú , yếu tố nào quy định giới tính ? a>Môi trường trong và môi trường ngoài c>NST X trong hợp tử b>NST Y trong hợp tử d>Cả ý a và b đều đúng Câu 6: Trong cơ thể người loại tế bào nào có NSt giới tính a> Tế bào sinh dưỡng b>Tế bào sinh dục c>tế bào mô phân sinh trứng và tinh trùng d> Cả 2 ý a và b đều đúng Câu 7: Chọn các cụm từ ( bổ sung , xoắn kép , nguyên tắc , nucleotit , từng cặp) thích hợp điền vào chỗ trống ....thay vào các số 1, 2 ,3 ,4 đẻ hoàn thiện các câu sau ADN là một chuỗi .....(1) gồm hai mạch song song , xoắn đều .Các ......(2) giữa hai mạch đơn liên kết với nhau thành ......(3) đã tạo nên tính chất ....(4) của hai mạch đơn Câu 8: Gen là gì ? a> Một chuỗi cặp nucleotit có trình tự xác định b>Một đoạn của NST c>Một đoạn của ADN mang thông tin quy định cấu trúc cuả một loại prôtêin d>Cả hai ý a và b Câu 9: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống .... thay cho các số 1, 2 ,3...để hoàn thiện câu sau: Sự sắp xếp khác nhau của của 20 loại ...(1) đã tạo nên tính ....(2).. và đặc trưng của prôtêin .Mỗi phân tử prôtêin không chỉ đặc trưng bởi thành phần ,số lượng và...(3) sắp xếp của axít aminmà còn do......(4)không gian ,số chuỗi axít amin Câu 10: Thế nào là đột biến NST ? a>Là những biến đổi về số lượng NST b>là những biến đổi về cấu trúc của NST c>Những biến đổi về kiểu hình của cơ thể d>Cả ý a và b II> Tự luận (5 đ) Câu 1:(1,5 đ) So sánh sự khác nhau giữa đột biến và thường biến ? Câu 2: (2 đ ) Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ ?trẻ đồng sinh cùng trứng khác với trẻ đồng sinh khác trứng ở điểm nào? Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng ? Câu 3 (1,5) Ở lúa hạt gạo đục là tính trạng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt gạo trong Giao phấn giữa 2 giống lúa thuần chủng hạt gạo đục với giống lúa có hạt gạo trong thu được F1 và cho F1 tiếp tục tự thụ phấn thu được F2 a>Lập sơ đồ lai từ P cho đến F2 b>Nếu cho F1 nói trên lai phân tích thì kết quả sẽ như thế nào ? PHẦN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I> PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 Đ) Câu 1 : c ,Câu 2 :b , Câu 3: 1-d, e ; 2-a,b ;3-c ;4-g ;Câu 4:d : Câu 5:d; Câu 6:d ; Câu 7: 1-xoắn kép ; 2- Nuclêit ;3- Từng cặp ;4 –Bổ sung Câu 8: c Câu 10 :d Câu 9: 1-khác nhau 2-Tính đa dạng 3- Trật tự 4-Cấu trúc II> phần tự luận Câu 1:(1,5 đ) Đột biến -biến đổi trong vật chất di truyền (NST,ADN) -di truyền - Xuất hiện một cách ngẫu nhiên và thường có hại Thường biến -biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống của cá thể dưới tác động trực tiếp của môi trường -không di truyền -phát sinh đồng loạt theo hướng xác định ứng với điều kiện môi trường Mỗi ý đúng 0,25 điểm Câu 2: -là theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ (o,5 đ) -nêu được vai trò ( 1 đ ) +biết được tính trạng nào chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen rất ít hoặc không biến đổi dưới tác động của môi trường +biết được tính trạng nào dẽ bị biến đổi dưới tác động của môi trường -trẻ đồng sinh cùng trứng khác với trẻ đồng sinh cùng trứng : hai đứa trẻ này có kiểu gen khác nhau( 0,5 đ ) Câu 3: - quy ước gen A hạt gạo đục a hạt gạo trong 0,25 đ a>1,5 đ P( t/c) AA x aa Gp A a F1 100% Aa ( hạt gạo đục) 0,5 đ Cho F1 x F1 Aa x Aa GF1 A , a A , a F2 1AA 2Aa 1aa Kiểu hình ở F2 75 % hạt gạo đục 25 %hạt gạo trong 0,75 đ b> cho lai phân tích : Aa x aa 0,5 đ Câu 2: ( 1,5 đ) Trứng sán lá gan gặp nước----- >ấu trung lông chui vào vỏ ốc Ấu trùng ốc sinh sản cho ấu trùng đuôi rời vỏ ốc kén sántrâu bò ăn phải sán trưởng thành Phần đáp án đè kiểm tra học kỳ sinh học 7 I > PHẦN TRẮC NGHIỆM(5 Đ ) Câu1 : d câu 2: c : câu 3 :a câu 4 :c câu 5 :c câu 6:a câu 7 :a câu 8 : b câu 9 (1 đ) :1- ba 2- hai 3- bay ,nhảy , bò 4-ống II> PHẦN TỰ LUẬN Câu1 : (1,5 đ): do hệ tuần hoàn lúc này không còn chức năng cung cấp o xi cho tế bào mà do bộ phận ống khí đảm nhận Câu 2 >(1, 5 đ) mỗi ý 0,5 điểm -Cơ thể có đủ 5 giác quan : khứu giác , vị giác , thị giác , thính giác , xúc giác -cơ thể gồm có 3 phần -phần đầu có 1 đôi râu , phần ngực có 3 đôi chân , có hai đôi cánh Câu : 3(2đ) -đuôi có chức năng đẩy nước đi và giúp cơ thể tiến về phía trước (1 đ) -đôi vây ngực và đôi vây bụng giúp cá giữ thăng bằng hoặc giúp cá hướng lên hoặc bơi xuống dưới , rẽ trái hoặc rẽ phải hoặc dừng (1 đ) -vây lưng và vây hậu môn làm tăng diện tích dọc của thân khi bơi sẽ không bị nghiên (0,5 đ) KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SINH 7 I> TRẮC NGHIỆM (5 Đ) hãy chọn đáp án đúng nhất và khoanh tròn CÂU 1: được xếp vào ngành giun đốt là a. giun đũa b>sán lá gan c>sán dây d>trùng chỉ Câu 2: các động vật thuộc ngành giun đốt hô hấp bằng a>da b> mang c>da hoặc mang d> phổi câu 3 :trai di chuyển bằng a>chân trai là phần của cơ thể b.>sự khép mở vỏ trai c> vây bơi d> các dây chằng câu 4 : không được xếp vào ngành thân mềm là a> sò b. > mực c>sứa d>ốc sên câu 5 : động vật nào dưới đây có hại cho mùa màng a> ốc vặn b>trai sông c>ốc bưu vàng d>tất cả đều đúng câu 6 : vỏ của tôm được cấu tạo bằng chất a>kitin có tẩm canxi b> đá vôi c>kitin d>cuticun câu 7 : vai trò lớn nhất của giáp đối với con người là a> cung cấp thực phẩm cho con người b>làm thức ăn cho cá cảnh c>làm thức ăn cho gia súc d> xuất khẩu câu 8 : nhên bắt mồi theo kiểu a> san lùng b>chăng tơ c>đuổi bắt d>tất cả đều sai câu 9: hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống ở vị trí các số sau Cơ thể châu chấu được chia ..(1) phần . Khác với lớp hình nhện cơ thể được chia làm (2)..,châu chấu có các hình thức di chuyển linh hoạt hơn so với lớp hình nhện như..(3)...Hệ tuần hoàn của châu chấu có cấu tạo đơn giản , tim có dạng hình (4) gồm nhiều ngăn II> TỰ LUẬN (5 đ) CÂU 1( 1 đ ) vì sao hệ tuần hoàn của châu chấu lại đơn giản đi , trong khi đó hệ thống ống khí lại phát triển? Câu 2: (1,5 ) Hãy Cho Biết Những Đặc Điểm Nào Nổi Bật Của Sâu Bọ Mà Các Ngành Trước Chưa Có Câu 4 : (1 đ) hãy cho biết chức năng của từng loại vây cá ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG BỘ MÔN : SINH 9 I> LÝ THUYẾT CÂU1: (3 đ) hãy so sánh định luật phân ly độc lập với định luật với định luật phân lyđộc lập về hai cặp tính trạng Câu 2 (4 đ) Hãy mô tả những diễn biến của NST trong các kỳ của nguyên phân và giảm phân. Câu 3: (3 đ) So sánh cấu tạo và chức năng di truyền của ADN và Protêin. II> BÀI TẬP: Câu 1: (4 đ) Cho 2 NST không cùng cặp tương đồng trong một tế bào như sau. Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo NST sau khi xảy ra một trong các dạng đột biến sau đây? a. Mất đoạn B trên NST số 1. b. Lặp đoạn h trên NST số 2. c. Đảo đoạn e f h trên NST số 2 d. Chuyển đoạn B từ NST số 1 sang gắn giữa 2 đoạn e và f trên NST số 2. Câu : ( 2,5 đ) Loại cải củ có 2 n = 18 Hãy xác định số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến sau của củ cải. a. Thể 1 NST b. Thể 2 NST c. Thể 3 NST d. Thể 1 NST kép e. Thể 3 n g. Thể không NST h. Thể 3 NST kép f. Thể 4 NST. Câu 3: ( 3,5 đ) Gen thứ nhất dài 4080 A0 và có hiệu số giữa Ađênin với Guanin bằng 5% số Nuclêôtit của gen. a. Tính số lượng từng loại Nuclêôtit của gen thứ nhất. b. Gen thứ 2 có cùng tổng số Nuclêôtit với gen thứ nhất, nhưng ít hơn gen thứ nhất 180 Nuclêôtit thuộc loại Ađênin. Xác định từng loại Nuclêôtit của gen thứ 2. À ÑE KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH 9 I. Trắc nghiệm (3đ) Hãy chọn đáp án đúng nhất và khoanh tròn vào ý trả lời đó Câu 1: ( 0,25 đ) Mật độ quần thể là a.Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích b.Là số lượng sinh vật có trong một vùng nào đó c.Là số lượng hợp lý các sinh vật có trong một đơn vị diện tích d.Là số lượng các sinh vật có trong một cánh rừng. Câu 2(0,25 đ) Công nghệ tế bào là a.Nuôi tế bào và mô trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo ra những mô , cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh b.Dùng hóa chất để kìm hảm sự nguyên phân của tế bào c.Dùng hooc môn để điều khiển sự sinh sản của cơ thể d.Kích thích sự sinh trưởng của tế bào trong cơ thể sống . Câu3 (0,25 đ) Hooc môn Insulin được sử dụng để a.Chữa bệnh đái tháo đường b.Làm thể truyền trong kĩ thuật cấy gen c.Sản xuất kháng sinh từ xạ khuẩn d.Điều trị si dinh dưỡng ở trẻ em Câu 4( 0,25 đ) Kĩ thuật gen được dùng để a.Chuyển đoạn một ADN của tế bào cho sang tế bào nhận b.Chuyển NST của tế bào nhận vào NST của tế bào cho c.Tạo ra các dạng đột biến gen d.Kích thích tự nhân đôi của NST và ADN Câu 5 (0,25 đ) Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai a.Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật b.Giao phấn xảy ra ở thực vật c.Giao phối ngẫu nhiên ở động vật d.Lai giữa các dòng thuần khác nhau Câu 6: (0,25 đ) Ưu thế lai là hiện tượng a.Con lai có sức sống cao hơn so với bố mẹ b.Con lai có tính chống chịu cao hơn so với bố mẹ c.Con lai duy trì kiểu gen vốn có của bố mẹ d.Con lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ Câu 7 : (0,25 đ) Hai phương pháp được sử dụng chủ yếu trong chọn giống là a.Chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt b.Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo c.Chọn lọc chủ định và chọn lọc không chủ định d.Chọn lọc theo quy mô lớn và quy mô nhỏ Câu 8:(0,25 đ) Các tia phóng xạ có khả năng gây ra a.Đột biến gen và đột biến NST b.Đột biến đa bội và đột biến cấu trúc NST c.Đột biến cáu trúc và đột biến số lượng NST d.Đột biến gen và đột biến thể dị bội Câu 9 : (0,25 đ) Môi trường là a.Tập hợp tất cả các yếu tố bao bao quanh sinh vật b.Các yếu tố về nhiệt độ và độ ẩm c.Các yếu tố về khí hậu tác động lên sinh vật nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật d.Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật Câu 10: (0,25 đ) Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào a.Vô sinh bHữu sinh c.Hữu cơ d.Hữu sinh và vô sinh Câu 11:Giữa các cá thể có quan hệ cùng loài , sống trong cùng một khu vực có các biểu hiện quan hệ là: a.Quan hệ hổ trợ và quan hệ cạnh tranh b.Quan hệ cạnh tranh và quan hệ đối địch c.Quan hệ hổ trợ và quan hệ đối địch d.Quan hệ cạnh tranh và quan hệ ức chế Câu 12: (0,25 đ) Một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau .Mỗi loài là một mắt xích vừa tiêu thụ mắt xích phía trước nó vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ Dãy các loài sinh vật trên gọi là: a.Chuỗi thức ăn b.Lưới thức ăn c.Quần xã sih vật d.Quần thể sinh vật II. Tự luận: (7đ) Câu 1. ( 2,5đ) Hệ sinh thái là gì? Hãy nêu các thành phần của một hệ sinh thái. Câu 2. ( 3 đ) Cho một lưới thức ăn sau: Nai Hổ Cây xanh Thỏ Cáo Vi khuẩn Chuột Chim cú a> Hãy liệt kê các chuổi thức ăn có trong lưới thức ăn. b> Trừ cây xanh và vi khuẩn, hãy nêu các mắc xích chung của lưới thức ăn. Câu 3:(1,5 đ )Hãy nêu các biện pháp để hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn ? III. Đáp án và biểu điểm B. Tự luận: Câu 1:Khái niệm được hệ sinh thái là gì (0,5 đ) - Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh thái và khu vực sống của quẩn xã gọi là sinh cảnh. - Các thành phần của hệ sinh thái. + Các thành phần không sống như: đất, đá, nước, thảm mục, chế độ khí hậu ( 0,5 đ) - Các sinh vật + Sinh vật sản xuất: là thực vật tự tổng hợp được chất hữu cơ.(0,5 đ) + Sinh vật tiêu thụ: là các động vật dị dưỡng ( bao gồm cả động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt), các sinh vật này sữ dụng chất hữu cơ có nguồn gốc từ thực vật.(0,5 đ) + Sinh vật phân giải: gồm có nấm và vi khuẩn, có khả năng hoạt động phân giải xác động vật và thực vật. (0,5 đ). Câu 2: a. Liệt kê chuổi thức ăn ( mỗi chuổi 0,25 đ) - Cây xanh à Nai à Hổ à Vi khuẩn - Cây xanh à Thỏ à Hổ à Vi khuẩn -Cây xanh à Thỏ à Cáo à Vi khuẩn - Cây xanh à Thỏ à Cáo à Hổ à Vi khuẩn - Cây xanh à Thỏ à Chim cú à Vi khuẩn -Cây xanh à Chuột à Cáo à Vi khuẩn Cây xanh à Chuột à Chim cú à Vi khuẩn b. Liệt kê được mỗi mắc xích chung ( 0,25 đ) Thỏ, Chuột, Hổ, Cáo, Chim cú Câu 3:Mỗi ý trả lời đúng đúng 0,25 đ -Chôn lấp và đốt cháy rác một cách khoa học -Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành các nguyên liệu ,đồ dùng .. -Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh -Giáo dục cho mọi người ý thức về ô nhiểm và cách phòng chống -Xây dựng nơi quản lý chặt chẽ các chất gây nguy hiểm cao -Kết hợp ủ phân động vật trước khi sử dụng để sản xuất khí gá sinh học ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH 7 I>PHẦN TRẮC NGHIÊM (3Đ) Hãy chọn đáp án đúng nhất và khoanh tròn vào ý trả lời đó Câu 1: (0,25 đ) Tại sao ếch đồng thường sống quanh quẩn bên bờ vực nước ? a.Có lợi cho việc hô hấp qua da b.Tìm kiếm thức ăn dễ dàng c.Dễ tránh được kẻ thù tấn công d.Để dễ tìm nơi ẩn nấp Câu 2:(0,25 đ) Hình thức sinh sản vô tính là a.Là hình thức sinhh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái b.Là hình thức sinh sản chỉ có ở thực vật bậc thấp c.Là hình thức sinh sản phân đôi , mọc chồi và tiếp hợp d.Là hình thức sinh sản chỉ có ở động vật Câu 3 : (025 đ)Lớp chim được chia làm mấy nhóm chính ? a.Có 3 nhóm (nhóm chim chạy , nhóm chim bay, nhóm chim bơi) b..Hai nhóm (nhóm chim chạy , chim bơi ,nhóm chim bay) c. Có 2 nhóm (nhóm chim bay và nhóm chim bơi) d. Có 4 nhóm (nhóm chim chạy , nhóm chim bay , nhóm chim bơi, nhóm chim nhảy) Câu 4( 0,25 đ) Lưỡng cư được chia làm các bộ là a.Bộ lưỡng cư có đuôi ,bộ lưỡng cư không đuôi và bộ lưỡng cư không chân b.Bộ lưỡng cư không đuôi và bộ lưỡng cư không chân c.Bộ lưỡng cư không chân và bộ lưỡng cư có chân d. Bộ lưỡng cư không đuôi và bộ lưỡng cư có đuôi Câu 5 (0,25 đ) Cấu tạo của tuyến tiêu hóa của chim bồ câu là a.Tuyến vị ,tuyến tụy ,tuyến ruột và mật b.Tuyến nước bọt và tuyến vị c.Tuyến nước bọt ,tuyến tụy , mật ,tuyến ruột d.Tuyến vị ,gan, tụy Câu 6 ( 0,25 đ) Ở động vật có những hình thức sinh sản nào? Sinh sản hữu tính Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính Sinh sản bằng cách phân đôi , tiếp hợp Câu 7(0,25 đ) Dạy dày tuyến của chim bồ câu có tác dụng là a..Tiết ra dịch vị b.Chứa thức ăn c.Làm mềm thức ăn d.Tiết chất nhờn Câu 8: (0,25đ) Thức ăn của thỏ là a.Thực vật b. Thịt c.Cá d.Động vật Câu 9: (0,25 đ) Vai trò của hai chi trước của thỏ là a.Chuyển vận và đào hang b.Chống đỡ cơ thể c.Bảo vệ các nội quan d.Chống trả kẻ thù Câu 10: Tim của thỏ được chia làm mấy ngăn a.4 ngăn b.3 ngăn c.2 ngăn d.1 ngăn Câu 11: Mao mạch có chức năng là a. Nối liền động mạch với tĩnh mạch b..Mang máu từ tim đến các cơ quan c.Mang máu từ tim đến phổi d. Mang máu từ các cơ quan về tim Câu 12: (0,25 đ) Bộ thú được xếp vào thú đẻ trứng là a.Bộ thú huyệt b.Bộ thú túi c.Bộ thú huyệt và bộ thú túi d.Bộ ăn sâu bọ II. TỰ LUẬN (7 Đ) Câu 1:(3đ) Ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật ? Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hưu sao hơn hay với cá chép hơn ? Câu 2: (2đ) -Hãy nêu các đại diện có 3 ghình thức duy chuyển ,2 hình thức duy chuyển , 1 hình thức duy chuyển . - Sự tiến hóa về hệ tuần hoàn của các nghành được thể hiện như thế nào ?(từ ngành động vật nguyên sinhàlớp tú ) Câu 3: (2 đ) Theo em thì các động vật ở đới nóng có cấu tạo như thế nao để phù hợp với thời tiết ở nơi đây? III. PHẦN ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM: B.PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1: (1 đ)-Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát ra những nhánh từ cùng một gốc chung (tổ tiên chung). (1 đ)- Kích thước của các nhánh trên cây trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu (1 đ)-Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hưu sao hơn so với cá chép Câu 2:- Nêu được các đại diện với các hình thức di chuyển khác nhau (1 đ) -Từ chỗ hệ tuần hoàn chưa phân hóa (động vật nguyên sinh , ruột khoang )àhệ tuần hoàn được hình thành tim chưa phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất (giun đốt , chân khớp )à tim đã phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất (động vật có xương sống )(1 đ) Câu 3: mỗi ý trả lời đúng được -Có chân dài (0,25) -Chân cao có móng rộng đệm thịt dày (0,25) -Có bộ phận tích trữ nước , (0,25) -Môi bước nhảy xa cao và xa (0,25) -Hoạt động về ban đêm(0,25) -Có khả năng đi xa và nhịn khác (0.5) -Có khả năng đào hang chui trong hang(0,25)

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_hoc_ki_1_sinh_hoc_lop_9.doc